Kiem tra tviệt - van 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều An Vy | Ngày 11/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: kiem tra tviệt - van 8 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Thứ….. ngày …. tháng….. năm….
KIỂM TRA: 1 TIẾT
MÔN: Tiếng Việt
Điểm
Nhận xét

 * Câu hỏi :
I. TRẮC NGHIỆM:
1/ Gạch chân các trợ từ trong những câu sau :
A. Em Minh hát những ba bài
B. Ngay cả bạn cũng không tin mình ư ?.
C. Đích thị là cô ta rồi.
D. Chính cô giáo nói với mình như vậy.
2/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh ?
A. Rào rào. C. Mênh mông
B. Ríu rít. D. Leng keng
3/ Xác định dấu câu vào cột thích hợp ?

Đánh dấu từ ngữ, cấu, đọan được dẫn trực tiếp.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
 Đánh dấu fần có chức năng giải thích






 4/ Xác định quan hệ giữa các vế trong các câu ghép sau:

Vừa ăn cướp vừa la làng



Càng cao danh vọng càng dày gian nan



Vì trời mưa nên mẹ nghỉ ở nhà



Tôi đi học, nó cũng đi học




5/ Trong các câu sau, câu nào là câu đơn ?
Xe đỗ lại, chúng tôi xuống xe.
Tôi biết điều đó, tôi không nói ra.
Trống giục thùng thùng.
Nó mệt, nó vẫn đi chơi.
6/ Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì ?
Tương phản.
Đồng thời.
Nối tiếp.
Lựa chọn.
7/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép ?
A. Ko ai nói gì, người ta lãng dần đi.
B. Rồi hắn cúi xuốg, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
8/ Trong các câu ghép sau, câu nào có các vế câu được nồi bằng cặp quan hệ từ ?
Mọi người đi hết cả còn tôi vẫn ở lại.
Chim hót vang trời và hoa ban nở trắng rừng.
Bao ni lông trôi ra biển, các sinh vật rất dễ nuốt phải chúng.
Vì trời mưa nên chúng tôi không đi lao động.
9/ Đặt hai câu cảm thán có dùng từ “ứ, ôi”
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

10/ Tìm các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn thơ sau :
Đường phố bỗng rào rào chân bước vội
Người người đi như nước xối bên hè
Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me
Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu rít.
Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nít
Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân.

II.TỰ LUẬN:
1/ Cho biết tình thái từ gồm mấy loại đáng chú ý ? Kể và cho ví dụ từng loại.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Trình bày các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép? Cho vd từng kiểu.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................................................................................................................




ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
_____________

I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
1/ A: những ; B: ngay ; C : đích ; D: chính
2/ C
3/ Dấu ngoặc kép – dấu hai chấm – dấu ngoặc đơn.
4/ Quan hệ hô ứng – Quan hệ tăng tiến – Quan hệ giải thích – Quan hệ đồng thời
5/ C
6/ C
7/ B
8/ D
9/ Ứ, con không ăn đâu !
Ôi, pháo hoa bắn đẹp quá !
10/ Rào rào, ríu rít, leng keng, sum sê, tíu tít.

II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
1/ (3 điểm)
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tcảm: ạ, nhé, cơ, mà,..
2/ (2 điểm)
- Trong câu ghép, các vế quan hệ nhau khá chặt chẽ bằg nhiều kiểu quan hệ:
+ Quan hệ nguyên nhân.
+ Quan hệ điều kiện
+ Quan hệ tươg fản.
+ Quan hệ tăng tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kiều An Vy
Dung lượng: 10,53KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)