Kiểm tra TV9-tuần 33 (có đáp án)
Chia sẻ bởi Lữ Hồng Ân |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra TV9-tuần 33 (có đáp án) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA -45 PHÚT
MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 9
(Tiết 157 - Tuần 33 theo PPCT)
HoÏ tên. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp : . . . .
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Những chữ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại nào?
“Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bổng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối”
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Trạng từ
Câu 2: Thành phần biệt lập là gì?
Thành phần đứng đầu câu.
Thành phần tách rời, biệt lập ra.
Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không có thành phần cảm thán?
Ô kìa, hai con hạc trắng bay về Bồng Lai! (Thế Lữ)
Ui chao, trời mưa đường trơn tệ!
Nắng đã lên rồi. Chao ôi cứ mong hoài mong mãi rứa!
Vừa xong bài thi trống trường cũng rung lên.
Câu 4: Từ ngữ in đậm trong câu sau là thành phần gì?
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
A. Trạng ngữ B. Khởi ngữ C. Chủ ngữ D. Cảm thán
Câu 5: Thành phần in đậm sau là gì?
“Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em.Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi- mông quát vào mặt nó những lời này, như: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp”
A. Trạng ngữ chỉ thờigian B. Khởi ngữ
C. Thành phần tình thái D. Thành phần gọi – đáp
Câu 6: Nối cột bên trái với cột bên phải cho hợp lý:
Câu
Thành phần biệt lập
Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích
Trong gió, nghe như có tiếng hát
Chao ôi! Nước mất nhà tan
Anh chị em ơi, hãy giương súng lên cao chào xuân 68
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
1 + . . . ; 2 + . . . ; 3 + . . . ; 4 + . . . ;
Câu 7: Câu sau thuộc loại câu gì?
“Thôi nào- Bác nói – Đừng buồn nữa, cháu ơi, về nhà mẹ cháu với bác đi”
A. Câu tường thuật B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến D. Câu nghi vấn
Câu 8: Xác định từ loại các từ in đậm sau:
“ Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 9: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước là phép liên kết :
A. Phép lặp B. Phép thế
C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
Câu 10: Hàm ý không có đặc tính nào ?
A. Hàm ý có thể giải toán được. B. Hàm ý có thể chối bỏ được.
C. Hàm ý dùng chung và dùng riêng. D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Câu11: Thành phần được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…) là:
A. Thành phần tình thái B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần gọi – đáp D. Thành phần phụ chú
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Cho một ví dụ có sử dụng hàm ý (nói rõ hàm ý đó) (2điểm
MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 9
(Tiết 157 - Tuần 33 theo PPCT)
HoÏ tên. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp : . . . .
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Những chữ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại nào?
“Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bổng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối”
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Trạng từ
Câu 2: Thành phần biệt lập là gì?
Thành phần đứng đầu câu.
Thành phần tách rời, biệt lập ra.
Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không có thành phần cảm thán?
Ô kìa, hai con hạc trắng bay về Bồng Lai! (Thế Lữ)
Ui chao, trời mưa đường trơn tệ!
Nắng đã lên rồi. Chao ôi cứ mong hoài mong mãi rứa!
Vừa xong bài thi trống trường cũng rung lên.
Câu 4: Từ ngữ in đậm trong câu sau là thành phần gì?
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
A. Trạng ngữ B. Khởi ngữ C. Chủ ngữ D. Cảm thán
Câu 5: Thành phần in đậm sau là gì?
“Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em.Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi- mông quát vào mặt nó những lời này, như: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp”
A. Trạng ngữ chỉ thờigian B. Khởi ngữ
C. Thành phần tình thái D. Thành phần gọi – đáp
Câu 6: Nối cột bên trái với cột bên phải cho hợp lý:
Câu
Thành phần biệt lập
Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích
Trong gió, nghe như có tiếng hát
Chao ôi! Nước mất nhà tan
Anh chị em ơi, hãy giương súng lên cao chào xuân 68
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
1 + . . . ; 2 + . . . ; 3 + . . . ; 4 + . . . ;
Câu 7: Câu sau thuộc loại câu gì?
“Thôi nào- Bác nói – Đừng buồn nữa, cháu ơi, về nhà mẹ cháu với bác đi”
A. Câu tường thuật B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến D. Câu nghi vấn
Câu 8: Xác định từ loại các từ in đậm sau:
“ Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 9: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước là phép liên kết :
A. Phép lặp B. Phép thế
C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
Câu 10: Hàm ý không có đặc tính nào ?
A. Hàm ý có thể giải toán được. B. Hàm ý có thể chối bỏ được.
C. Hàm ý dùng chung và dùng riêng. D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Câu11: Thành phần được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…) là:
A. Thành phần tình thái B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần gọi – đáp D. Thành phần phụ chú
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Cho một ví dụ có sử dụng hàm ý (nói rõ hàm ý đó) (2điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lữ Hồng Ân
Dung lượng: 8,76KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)