Kiem tra TV 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Ninh |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra TV 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 8 ( 2011 – 2012 )
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )
I . Mục tiêu :
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ nun trong quá trình tiếp nhậnphần Tiếng Việt Khái quát được một vài nội dung của các cách tao lập câu tiếng Việt đã học.
II. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan kết hợp
Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận :
Liệt kê tất cả các bài học trong phân môn :
1 . Trường từ vựng ( 1 tiết )
2. Từ tượng thanh và từ tượng hình. (1 tiết )
3. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ( 1 tiết )
4. Trợ từ , thán từ ( 1 tiết)
5. Tình thái từ ( 1 tiết)
6.Nói quá ( 1 tiết )
7. Nói giảm, nói tránh ( 1 tiết )
8. Câu ghép (2 tiết )
9. Dấu câu : ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép ( 2 tiết )
B. Xây dựng khung ma trận.
a. Ma trận trắc nghiệm :
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Trường từ vựng
Số câu- Số điểm
1 Câu
1 câu
Từ tượng thanh và từ tượng hình.
Số câu- Số điểm
1 Câu
1 Câu
1 câu
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Số câu- Số điểm
1 Câu
1 Câu
2 câu
Trợ từ , thán từ, tình thái từ
Số câu- Số điểm
1 Câu
1 Câu
1 Câu
3 câu
Nói quá
Số câu- Số điểm
1 Câu
1câu
Nói giảm, nói tránh
Số câu- Số điểm
1 Câu
1 câu
Câu ghép
Số câu- Số điểm
1 Câu
1câu
Dấu câu
Số câu- Số điểm
1 Câu
1 câu
Tổng số câu
Tổng số điểm
5 câu
5 câu
1 câu
1 câu
12 câu
Đề 1(Chẵn)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 , 2.
“ Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi. (Nam Cao - Lão Hạc)
Câu 1. Từ Chao ôi trong đoạn văn thuộc từ loại gì?
A. Thán từ. B. Quan hệ từ. C. Trợ từ. D. Tình thái từ.
Câu 2. Các từ: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi. Thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người. B. Chỉ trình độ của con người.
C. Chỉ thái độ, cử chỉ của con người. D. Chỉ hình dáng của con người.
Câu 3. Từ nào sau đây là từ tượng thanh.
A. tàn nhẫn. B. mạnh mẽ. C. lộp độp. D. kì quặc.
Câu 4: Câu ca dao dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
“ Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than”
A. Nói giảm nói tránh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nói quá.
Câu 5 : Từ nào là từ địa phương trong câu ca dao sau :
“Tri Tôn - Châu Đốc rất gần
Anh thương anh nhớ anh lần xuống thăm” ( Ca dao An Giang )
A. Rất gần B. Thăm . C.lần . D. Xuống thăm .
Câu 6. Đọc câu văn sau và xác định biệt ngữ xã hội :
“Sáng nay Hồng cho mình leo cây thế mới bực”
A. Sáng nay. B. Mình . C. Leo cây . D. Bực.
Câu 7 : Dấu ngoặc kép trong câu: Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra” được sử dụng nhằm mục đích:
A. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
B. Đánh dấu tên một tác phẩm được dẫn.
C. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Ninh
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)