Kiem tra tuan 15
Chia sẻ bởi Trần Ngân |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: kiem tra tuan 15 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS
Họ – tên: …………………………………
Lớp: 6/……
Ngày kiểm tra: …../11/2011
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 45 phút
Mã số
(……………………………………………………………………………………………..
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Mã số
Ghi bằng số
Ghi bằng chữ
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (3đ) Học sinh chọn phương án đúng nhất và ghi vào ô bài làm. Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ.
Câu 1: Đặc điểm nào làm nên sự khác biệt giữa nhân vật truyền thuyết với nhân vật cổ tích?
a. Hành động lạ thường
b. Hình dạng khác thường
c. Gắn với các sự kiện lịch sử
d. Nguồn gốc thần thánhCâu 2: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ lúc nào?
a. Trong hồ có một lưỡi gươm báu.
b. Lê Thận kéo lưới được một lưỡi gươm báu tại hồ.
c. Lê Lợi nhận được một chuôi gươm nạm ngọc
d. Lê Lợi trả lại gươm cho Rùa Vàng tại hồ
Câu 3: Mục đích của truyện cười là gì?
a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm
b. Gây cười để mua vui hoặc phê phán
c. Khuyên nhủ, răn dạy người đời
c. Nói ngụ ý, bóng gió để châm biếm
Câu 4: Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
a Người anh hùng đánh giặc cứu nước
b Vũ khí hiện đại để giết giặc
c. Tinh thần đoàn kết đánh giặc ngoại xâm
d. Tình làng nghĩa xóm
Câu 5: Sự mưu trí thông minh của em bé (trong truyện “Em bé thông minh”) được thử thách qua mấy lần?
a. 2 lần
b. 3 lần
c. 4 lần
d. 5 lầnCâu 6: Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?
a. Thời nhà Lí.
b. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc
c. Thời nhà Trần
d. Thời nhà NguyễnCâu 7: “Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào?
a. Lê Thận bắt được lưỡi gươm
b. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
c. Lê Lợi có báu vật là thanh gươm thần
d. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 8: Truyện “Cây bút thần” là của nước nào?
a. Việt Nam
b. Trung Quốc
c. Nga
d. Nhật BảnCâu 9: Nhóm truyện nào trong các nhóm truyện sau không cùng thể loại?
a. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Thầy bói xem voi
b. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
c. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
d. Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng
(……………………………………………………………………………………………..
Câu 10: Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong “Cây bút thần” là gì?
a. Thay đổi hiện thực
b. Sống yên lành
c. Thoát khỏi áp bức bóc lột
d. Về khả năng kì diệu của con người
Câu 11: Thánh Gióng được coi là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm. Theo em đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
Câu 12: Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu?
a. Hành động nhân vật
b. Ngôn ngữ nhânvật
c. Tình huống của truyện
d. Lời kể của truyện II. Tự luận (7điểm)
1. Kể tóm tắt truyện “Con Rồng, cháu Tiên”
2. Nêu ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh”.
3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
BÀI LÀM
I. Trắc nghiệm (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đúng
II. Tự luận (7điểm)
Họ – tên: …………………………………
Lớp: 6/……
Ngày kiểm tra: …../11/2011
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 45 phút
Mã số
(……………………………………………………………………………………………..
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Mã số
Ghi bằng số
Ghi bằng chữ
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (3đ) Học sinh chọn phương án đúng nhất và ghi vào ô bài làm. Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ.
Câu 1: Đặc điểm nào làm nên sự khác biệt giữa nhân vật truyền thuyết với nhân vật cổ tích?
a. Hành động lạ thường
b. Hình dạng khác thường
c. Gắn với các sự kiện lịch sử
d. Nguồn gốc thần thánhCâu 2: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ lúc nào?
a. Trong hồ có một lưỡi gươm báu.
b. Lê Thận kéo lưới được một lưỡi gươm báu tại hồ.
c. Lê Lợi nhận được một chuôi gươm nạm ngọc
d. Lê Lợi trả lại gươm cho Rùa Vàng tại hồ
Câu 3: Mục đích của truyện cười là gì?
a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm
b. Gây cười để mua vui hoặc phê phán
c. Khuyên nhủ, răn dạy người đời
c. Nói ngụ ý, bóng gió để châm biếm
Câu 4: Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
a Người anh hùng đánh giặc cứu nước
b Vũ khí hiện đại để giết giặc
c. Tinh thần đoàn kết đánh giặc ngoại xâm
d. Tình làng nghĩa xóm
Câu 5: Sự mưu trí thông minh của em bé (trong truyện “Em bé thông minh”) được thử thách qua mấy lần?
a. 2 lần
b. 3 lần
c. 4 lần
d. 5 lầnCâu 6: Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?
a. Thời nhà Lí.
b. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc
c. Thời nhà Trần
d. Thời nhà NguyễnCâu 7: “Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào?
a. Lê Thận bắt được lưỡi gươm
b. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
c. Lê Lợi có báu vật là thanh gươm thần
d. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 8: Truyện “Cây bút thần” là của nước nào?
a. Việt Nam
b. Trung Quốc
c. Nga
d. Nhật BảnCâu 9: Nhóm truyện nào trong các nhóm truyện sau không cùng thể loại?
a. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Thầy bói xem voi
b. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
c. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
d. Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng
(……………………………………………………………………………………………..
Câu 10: Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong “Cây bút thần” là gì?
a. Thay đổi hiện thực
b. Sống yên lành
c. Thoát khỏi áp bức bóc lột
d. Về khả năng kì diệu của con người
Câu 11: Thánh Gióng được coi là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm. Theo em đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
Câu 12: Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu?
a. Hành động nhân vật
b. Ngôn ngữ nhânvật
c. Tình huống của truyện
d. Lời kể của truyện II. Tự luận (7điểm)
1. Kể tóm tắt truyện “Con Rồng, cháu Tiên”
2. Nêu ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh”.
3. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
BÀI LÀM
I. Trắc nghiệm (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đúng
II. Tự luận (7điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngân
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)