Kiem tra truyen, tho hiẹn dai tiet 75ca dap an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: kiem tra truyen, tho hiẹn dai tiet 75ca dap an thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Thời gian 45 phút
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TL
TL
câu
Điểm
- Tác giả, tác phẩm
- Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
1
2
20%
- Văn bản thơ
- Chép thuộc lòng đoạn thơ.
- Nhận diện ý nghĩa của hình ảnh thơ.
1
3
30%
- Văn bản truyện
Nhận diện nội dung tác phẩm
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật.
2
5
50%
T.Số câu :
TSố điểm:
Tỉ lệ %
1
1
10
2
5
50
1
4
40
4
10
100
BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI(tiết 75)
Đề bài
Câu 1(1 ): Nối các thông tin cột A vào cột B sao cho đúng
A. Tên tác phẩm ( đoạn trích)
Nối
B. Nội dung
1. Làng
a. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng .
2. Lặng lẽ Sa Pa.
b.Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.
3. Chiếc lược ngà.
c. Tình yêu thương và ước vọng của người mẹ dân tộcTà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ .
4.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
d. Truyện ca ngợi tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Câu 2 : ( 2.0 điểm ):
Nêu những nét chính về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
Câu 3 : ( 3.0 điểm )
Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ cuối đó.
Câu 4 : ( 4.0 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn (10->15 dòng), nêu những cảm nhận của em về một trong hai nhân vật sau:
a. Anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
b. Bé Thu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
CÂU HỎI
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
(1 đ)
Nối đúng: 1-b, 2-a, 3-d, 4-c
Mỗi ý 0,25đ
Câu 1:( 2.0 điểm)
* Tác giả Huy Cận:
-Tên đầy đủ: Cù Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh.
-Nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới với tập “Lửa thiêng”.
-Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
* Hoàn cảnh sáng tác:
-Bài thơ được sáng tác năm 1958, sau chuyển đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
-In trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”.
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu 2
( 3.0 điểm )
* Chép thuộc lòng khổ thơ cuối:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.”
* Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng:
- Trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.
- Trăng là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình mà cũng rất nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta: con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt
1 điểm
2 điểm
Câu 3
( 4 điểm )
- HS chọn 1 trong 2 nhân vật để nêu cảm nhận:
* Nhân vật anh thanh niên:
-Trẻ tuổi, yêu nghề và có trách nhiệm cao với công việc: một mình trên đỉnh núi cao, chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi …
-Cởi mở, chân thành, nhiệt tình, chu đáo với khách và rất lịch sự
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TL
TL
câu
Điểm
- Tác giả, tác phẩm
- Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
1
2
20%
- Văn bản thơ
- Chép thuộc lòng đoạn thơ.
- Nhận diện ý nghĩa của hình ảnh thơ.
1
3
30%
- Văn bản truyện
Nhận diện nội dung tác phẩm
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật.
2
5
50%
T.Số câu :
TSố điểm:
Tỉ lệ %
1
1
10
2
5
50
1
4
40
4
10
100
BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI(tiết 75)
Đề bài
Câu 1(1 ): Nối các thông tin cột A vào cột B sao cho đúng
A. Tên tác phẩm ( đoạn trích)
Nối
B. Nội dung
1. Làng
a. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng .
2. Lặng lẽ Sa Pa.
b.Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.
3. Chiếc lược ngà.
c. Tình yêu thương và ước vọng của người mẹ dân tộcTà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ .
4.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
d. Truyện ca ngợi tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Câu 2 : ( 2.0 điểm ):
Nêu những nét chính về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
Câu 3 : ( 3.0 điểm )
Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ cuối đó.
Câu 4 : ( 4.0 điểm )
Viết một đoạn văn ngắn (10->15 dòng), nêu những cảm nhận của em về một trong hai nhân vật sau:
a. Anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
b. Bé Thu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
CÂU HỎI
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
(1 đ)
Nối đúng: 1-b, 2-a, 3-d, 4-c
Mỗi ý 0,25đ
Câu 1:( 2.0 điểm)
* Tác giả Huy Cận:
-Tên đầy đủ: Cù Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh.
-Nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới với tập “Lửa thiêng”.
-Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
* Hoàn cảnh sáng tác:
-Bài thơ được sáng tác năm 1958, sau chuyển đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
-In trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”.
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu 2
( 3.0 điểm )
* Chép thuộc lòng khổ thơ cuối:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.”
* Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng:
- Trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.
- Trăng là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình mà cũng rất nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta: con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt
1 điểm
2 điểm
Câu 3
( 4 điểm )
- HS chọn 1 trong 2 nhân vật để nêu cảm nhận:
* Nhân vật anh thanh niên:
-Trẻ tuổi, yêu nghề và có trách nhiệm cao với công việc: một mình trên đỉnh núi cao, chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi …
-Cởi mở, chân thành, nhiệt tình, chu đáo với khách và rất lịch sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: 21,36KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)