KIỂM TRA TIẾT 52
Chia sẻ bởi Trần Văn Tín |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA TIẾT 52 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9 – TIẾT 51
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Cấp
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Dòng điện xoay chiều
- Nắm được các bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều. Đo hiệu điện thế xoay chiều.
- Dụng cụ tạo ra dòng điện xoay chiều trong thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
1,5
15%
2. Máy biến thế. Truyền tải điện năng đi xa.
- Cách làm giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.
- Quan hệ giữa công suất hao phí và hiệu điện thế trên đường dây tải điện.
- Vận dụng được công thức vào giải bài tập đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
1
2,0
20%
3
3,0
30%
3. Khúc xạ ánh sáng
- Hiểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
4. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
- Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Xác định vị trí, độ cao của ảnh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
1
4,0
40%
3
5,0
50%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
5,5
3,5
35%
3
1,5
15%
2,5
5,0
50%
10
10
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện.
A. Cuộn dây dẫn có lõi thép.
B. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn nối hai cực của nam châm.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Nam châm vĩnh cửu.
Câu 2. Chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước độ lớn góc khúc xạ như thế nào so với góc tới ?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Bằng nhau.
D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi.
Câu 3. Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ :
A. Pin.
B. Đinamô xe đạp.
C. Động cơ điện.
D. Ăcquy.
Câu 4. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện người ta thường dùng cách nào ?
A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn điện.
B. Giảm công suất nguồn điện.
C. Giảm điện trở R.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây tải điện sẽ thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên 5 lần ?
A. Tăng 5 lần.
B. Giảm 5 lần.
C. Tăng 25 lần.
D. Giảm 25 lần.
Câu 6. Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có tính chất là:
A. Ảnh thật, lớn hơn vật
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Để cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng:
A. Ampe kế xoay chiều.
B. Ampe kế một chiều.
C. Vôn kế xoay chiều.
D. Vôn kế một chiều.
Câu 8. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn có tính chất là:
A. Ảnh thật, lớn hơn vật
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C.
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Cấp
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Dòng điện xoay chiều
- Nắm được các bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều. Đo hiệu điện thế xoay chiều.
- Dụng cụ tạo ra dòng điện xoay chiều trong thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
1,5
15%
2. Máy biến thế. Truyền tải điện năng đi xa.
- Cách làm giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.
- Quan hệ giữa công suất hao phí và hiệu điện thế trên đường dây tải điện.
- Vận dụng được công thức vào giải bài tập đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
1
2,0
20%
3
3,0
30%
3. Khúc xạ ánh sáng
- Hiểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
4. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
- Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Xác định vị trí, độ cao của ảnh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
1
4,0
40%
3
5,0
50%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
5,5
3,5
35%
3
1,5
15%
2,5
5,0
50%
10
10
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện.
A. Cuộn dây dẫn có lõi thép.
B. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn nối hai cực của nam châm.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Nam châm vĩnh cửu.
Câu 2. Chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước độ lớn góc khúc xạ như thế nào so với góc tới ?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Bằng nhau.
D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi.
Câu 3. Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ :
A. Pin.
B. Đinamô xe đạp.
C. Động cơ điện.
D. Ăcquy.
Câu 4. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện người ta thường dùng cách nào ?
A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn điện.
B. Giảm công suất nguồn điện.
C. Giảm điện trở R.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây tải điện sẽ thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên 5 lần ?
A. Tăng 5 lần.
B. Giảm 5 lần.
C. Tăng 25 lần.
D. Giảm 25 lần.
Câu 6. Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có tính chất là:
A. Ảnh thật, lớn hơn vật
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Để cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng:
A. Ampe kế xoay chiều.
B. Ampe kế một chiều.
C. Vôn kế xoay chiều.
D. Vôn kế một chiều.
Câu 8. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn có tính chất là:
A. Ảnh thật, lớn hơn vật
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tín
Dung lượng: 119,00KB|
Lượt tài: 9
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)