KIEM TRA TIET 27 DIEU
Chia sẻ bởi Đăng Thị Diệu |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA TIET 27 DIEU thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: VẬT LI 7
Năm học 2010-2011
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM. (2 Đ)
1. Chiều dòng điện là:
A. Chiều chuyển động của các êlectrôn
B. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích
C. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều từ cực dương sang cực âm của nguồn điện
2. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm. D. Cả A,B và C.
3. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt điện. Bàn là. C. Ắc quy. D. Bóng đèn pin.
4. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh. C. Làm nóng dây dẫn.
B. Làm quay kim nam châm. D. Hút các vụn giấy.
II- PHẦN TỰ LUẬN. (8 Đ)
Câu 1: (3 đ)
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm: nguồn điện 2 pin, 1 công tắc, 1 khóa K, 1 bóng đèn và một số dây dẫn. Kí hiệu dòng điện trong mạch và dòng điện qua các dụng cụ điện.
Câu 2: (3 đ)
Giải thích tại sao khi cánh quạt thổi gió mạnh thì sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.
Câu 3. (2 đ)
Có nguồn điện là 2 quả pin, 2 bóng đèn, khoá điện và một số dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm 2 bóng đèn song song mỗi bóng có công tắc điều khiển riêng. Kí hiệu dòng điện trong mạch và dòng điện qua các dụng cụ điện.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.
1. chọn C. (cho 0,5đ)
2. chọn A. (cho 0,5đ)
3. chọn C. (cho 0,5đ)
4. chọn C. (cho 0,5đ)
II- PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1:
+ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. (cho 2đ)
+ Kí hiệu đúng chiều dòng điện. (cho 1đ).
Câu 2: Trả lời đúng (cho 3đ)
Khi quay cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện nên cánh quạt hút nhiều bụi. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất và hút bụi nhiều nhất.
Câu 3:
+ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. (cho 1,5đ)
+ Kí hiệu đúng chiều dòng điện. (cho 0,5đ).
MÔN: VẬT LI 7
Năm học 2010-2011
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM. (2 Đ)
1. Chiều dòng điện là:
A. Chiều chuyển động của các êlectrôn
B. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích
C. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều từ cực dương sang cực âm của nguồn điện
2. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm. D. Cả A,B và C.
3. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt điện. Bàn là. C. Ắc quy. D. Bóng đèn pin.
4. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh. C. Làm nóng dây dẫn.
B. Làm quay kim nam châm. D. Hút các vụn giấy.
II- PHẦN TỰ LUẬN. (8 Đ)
Câu 1: (3 đ)
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm: nguồn điện 2 pin, 1 công tắc, 1 khóa K, 1 bóng đèn và một số dây dẫn. Kí hiệu dòng điện trong mạch và dòng điện qua các dụng cụ điện.
Câu 2: (3 đ)
Giải thích tại sao khi cánh quạt thổi gió mạnh thì sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.
Câu 3. (2 đ)
Có nguồn điện là 2 quả pin, 2 bóng đèn, khoá điện và một số dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm 2 bóng đèn song song mỗi bóng có công tắc điều khiển riêng. Kí hiệu dòng điện trong mạch và dòng điện qua các dụng cụ điện.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.
1. chọn C. (cho 0,5đ)
2. chọn A. (cho 0,5đ)
3. chọn C. (cho 0,5đ)
4. chọn C. (cho 0,5đ)
II- PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1:
+ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. (cho 2đ)
+ Kí hiệu đúng chiều dòng điện. (cho 1đ).
Câu 2: Trả lời đúng (cho 3đ)
Khi quay cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện nên cánh quạt hút nhiều bụi. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất và hút bụi nhiều nhất.
Câu 3:
+ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. (cho 1,5đ)
+ Kí hiệu đúng chiều dòng điện. (cho 0,5đ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Thị Diệu
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)