Kiem tra tiet 17 (matran-de theo CKTKN)
Chia sẻ bởi Trần Thanh Sang |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: kiem tra tiet 17 (matran-de theo CKTKN) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 9 Ngày soạn :09/10/2012
Tiết 17 Ngày dạy:15/10/2012; Lớp 9
KIỂM TRA HỌC KI II
I.Mục đích yêu cầu:
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 16 theo PPCT
1. Kiến thức :Kiểm tra mức độ nhận thức của hs theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Nhớ được các định nghĩa, định luật ,khái niệm, công thức, đơn vị sau khi học song từ tiết 1 đến tiết 16
2.Kỹ năng :Vận dụng kiến thức, công thức, biến đổi công thức giải bài tập
3.Thái độ :Nghiêm túc, trung thực khi làm bài
b.Hình thức đề kiểm tra :Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
II.Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của Gv: Đề kiểm tra - đáp án - thang điểm
b.Chuẩn bị của Hs: Ôn từ tiết 1 đến tiết 16
III.Tiến trình kiểm tra :
1.định lớp (1ph)
2.Kiểm tra:
A.Thiết lập ma trận :
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
11
8
5,6
5,4
35
33,75
2. Công và công suất điện
5
3
2,1
2,9
13,125
18,125
Tổng
16
11
7,7
8,3
48,125
51,875
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
35
3,85 ≈ 4
3(1,5)
1(1,0)
2,5
2. Công và công suất điện
13,125
1,4 ≈ 1
0
1(2,0)
2,0
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
33,75
3,7 ≈ 4
3(1,5)
1(3,0)
4,5
2. Công và công suất điện
18,125
1,99 ≈ 2
2(1,0)
0
1,0
Tổng
100
11
8(4,0)
3(6,0)
10
3. KHUNG MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
3. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
4. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
5. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
6.Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
7. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
8. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở
Số câu
C2.1
C4.3
C6.2
C9.2
C1.4
0
C3.
Tiết 17 Ngày dạy:15/10/2012; Lớp 9
KIỂM TRA HỌC KI II
I.Mục đích yêu cầu:
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 16 theo PPCT
1. Kiến thức :Kiểm tra mức độ nhận thức của hs theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Nhớ được các định nghĩa, định luật ,khái niệm, công thức, đơn vị sau khi học song từ tiết 1 đến tiết 16
2.Kỹ năng :Vận dụng kiến thức, công thức, biến đổi công thức giải bài tập
3.Thái độ :Nghiêm túc, trung thực khi làm bài
b.Hình thức đề kiểm tra :Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
II.Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của Gv: Đề kiểm tra - đáp án - thang điểm
b.Chuẩn bị của Hs: Ôn từ tiết 1 đến tiết 16
III.Tiến trình kiểm tra :
1.định lớp (1ph)
2.Kiểm tra:
A.Thiết lập ma trận :
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
11
8
5,6
5,4
35
33,75
2. Công và công suất điện
5
3
2,1
2,9
13,125
18,125
Tổng
16
11
7,7
8,3
48,125
51,875
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
35
3,85 ≈ 4
3(1,5)
1(1,0)
2,5
2. Công và công suất điện
13,125
1,4 ≈ 1
0
1(2,0)
2,0
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
33,75
3,7 ≈ 4
3(1,5)
1(3,0)
4,5
2. Công và công suất điện
18,125
1,99 ≈ 2
2(1,0)
0
1,0
Tổng
100
11
8(4,0)
3(6,0)
10
3. KHUNG MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
3. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
4. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
5. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
6.Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
7. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
8. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở
Số câu
C2.1
C4.3
C6.2
C9.2
C1.4
0
C3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Sang
Dung lượng: 69,42KB|
Lượt tài: 17
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)