Kiem tra Tieng Viet ki I
Chia sẻ bởi Hoàng Thế Hiến |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra Tieng Viet ki I thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh......................................................................Lớp 8......................................
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. ( Từ câu 1 đến câu 28)
Câu 1: Trong các từ: Trường, bàn ghế, bạn bè, lớp học từ nào có ý nghĩa khái quát nhất ?
A. Trường B. Bàn ghế C. Bạn bè D. Lớp học
Câu 2: Nhữn từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Hoạt động văn hóa. B. Hoạt động chính trị
C. Hoạt động kinh tế D. Hoạt động xã hội
Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
A. Xôn xao B. Rũ rượi C. Xộc xệch D. Xồng xộc
Câu 4: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì sau đây?
A. Tình huống giao tiếp.
B. Địa vị của người nói.
C. Tiếng địa phương của người nói.
D. Nghề nghiệp của người nói.
Câu 5: Các từ gạch chân trong những câu sau đây, từ nào là trợ từ?
A. Những ý tưởsng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy.
B. Một người đau chân có lúc nào quên........................
C. Chính nó vợ con chưa có.
D. Chung quanh là những cậu bé vụng về như tôi cả.
Câu 6: Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc từ loại nào?
A. Tình thái từ cầu khiến.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cảm thán.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Câu 7: Ý kiến nào đúng nhất tác dụng của nói quá?
A. Để gợi hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật hiện tượng được
nói đến trong câu.
B. Để bộc lộ tình cảm cảm xúc, thái độ của người nói.
C. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách ní kín
đáo, giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng. Tăng sức biểu cảm.
Câu 8: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa.
B. Khi muốn làm người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn nói đúng sự thật.
D. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
Câu 9: Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép "Trời đang mưa, đất sạch như lau" là quan hệ gì?
A. Tương phản. B. Đồng thời. C. Nối tiếp. D. Lựa chọn.
Câu 10: Thế nào là câu ghép?
A. Là câu có hai cụm Chủ- Vị.
B. Là câu có một cụm Chủ- Vị.
C. Là câu có hai hay nhiều cụm Chủ- Vị không bao chứa nhau.
D. Là câu có từ hai cụm Chủ - Vị trở lên.
Câu 11: Mỗi cụm Chủ - Vị trong câu ghép được gọi là gì?
A. Cụm tính từ. B. Cụm danh từ.
C. Cụm động từ. D. Vế câu.
Câu 12: Có thể nối các vế của câu ghép theo cách nào (Chọn dòng nói đúng và đủ nhất)?
A. Nối bằng một quan hệ từ.
B. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng một cặp phó từ hay đại từ thường đi đôi với nhau.
D. Cả ba cách trên.
Câu 13: Khi không dùng từ nối, giữa các vế của câu ghép có thể có dấu nào?
A. Chỉ có dấu phẩy.
B. Có dấu phẩy hoặc chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
C. Chỉ có dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
D. Chỉ có dấu hai chấm.
Câu 14: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học C. Anh đi làm, em đi học
B. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 15: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi.
B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 16: Dùng dấu câu nào là đúng nhất ở trước và sau phần
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh......................................................................Lớp 8......................................
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. ( Từ câu 1 đến câu 28)
Câu 1: Trong các từ: Trường, bàn ghế, bạn bè, lớp học từ nào có ý nghĩa khái quát nhất ?
A. Trường B. Bàn ghế C. Bạn bè D. Lớp học
Câu 2: Nhữn từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Hoạt động văn hóa. B. Hoạt động chính trị
C. Hoạt động kinh tế D. Hoạt động xã hội
Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?
A. Xôn xao B. Rũ rượi C. Xộc xệch D. Xồng xộc
Câu 4: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì sau đây?
A. Tình huống giao tiếp.
B. Địa vị của người nói.
C. Tiếng địa phương của người nói.
D. Nghề nghiệp của người nói.
Câu 5: Các từ gạch chân trong những câu sau đây, từ nào là trợ từ?
A. Những ý tưởsng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy.
B. Một người đau chân có lúc nào quên........................
C. Chính nó vợ con chưa có.
D. Chung quanh là những cậu bé vụng về như tôi cả.
Câu 6: Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc từ loại nào?
A. Tình thái từ cầu khiến.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cảm thán.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Câu 7: Ý kiến nào đúng nhất tác dụng của nói quá?
A. Để gợi hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật hiện tượng được
nói đến trong câu.
B. Để bộc lộ tình cảm cảm xúc, thái độ của người nói.
C. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách ní kín
đáo, giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng. Tăng sức biểu cảm.
Câu 8: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa.
B. Khi muốn làm người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn nói đúng sự thật.
D. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
Câu 9: Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép "Trời đang mưa, đất sạch như lau" là quan hệ gì?
A. Tương phản. B. Đồng thời. C. Nối tiếp. D. Lựa chọn.
Câu 10: Thế nào là câu ghép?
A. Là câu có hai cụm Chủ- Vị.
B. Là câu có một cụm Chủ- Vị.
C. Là câu có hai hay nhiều cụm Chủ- Vị không bao chứa nhau.
D. Là câu có từ hai cụm Chủ - Vị trở lên.
Câu 11: Mỗi cụm Chủ - Vị trong câu ghép được gọi là gì?
A. Cụm tính từ. B. Cụm danh từ.
C. Cụm động từ. D. Vế câu.
Câu 12: Có thể nối các vế của câu ghép theo cách nào (Chọn dòng nói đúng và đủ nhất)?
A. Nối bằng một quan hệ từ.
B. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng một cặp phó từ hay đại từ thường đi đôi với nhau.
D. Cả ba cách trên.
Câu 13: Khi không dùng từ nối, giữa các vế của câu ghép có thể có dấu nào?
A. Chỉ có dấu phẩy.
B. Có dấu phẩy hoặc chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
C. Chỉ có dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
D. Chỉ có dấu hai chấm.
Câu 14: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học C. Anh đi làm, em đi học
B. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 15: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi.
B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 16: Dùng dấu câu nào là đúng nhất ở trước và sau phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thế Hiến
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)