KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HK II-Ngữ văn 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thực |
Ngày 11/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HK II-Ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:28/4/2017
Ngày dạy: 03/5/2017
Tiết 130:KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức tiếng Việt đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và đặt câu.
B. ĐÊ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ:
PHẦN I: MA TRẬN
Mức độ Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mđ thấp
Mđcao
Các loại câu chia theo mục đích nói
4
5
9
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
4
1
10%
5
1.25
12.5%
9
2.25
22.5%
Hành động nói - Hội thoại
2
1
3
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
2
0.5
5%
1
0.25
2.5%
3
0.75
7.5%
Lựa chọn trật tự từ - lỗi lô gích
1
1
1
2.5
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
3
7
70%
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
6
1.5
15%
6
1.5
17.5%
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
15
10
100%
PHẦN II: ĐỀ BÀI.
I. Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
1. Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” được dùng để làm gì?
A. Phủ định. B. Cầu khiến. C. Nghi vấn. D. Trần thuật.
2. Nhận xét nào đúng về câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”.
A. Câu phủ định. B. Câu khẳng định.
C. Cả A và B đúng. D. Câu phủ định để khẳng định.
3. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn ngữ.
4. Vai xã hội nào được thiết lập trong cuộc hội thoại giữa cô giáo và học trò trong giờ học.
A. Trên – dưới. B. Ngang hàng. C. Xã giao và trên – dưới
D. Trên – dưới và thân mật trong một số trường hợp.
5. Câu “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” thuộc hành động nói nào?
A. Hành động hỏi. B. Hành động hứa hẹn.
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động trình bày.
6. Nối các cụm từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu phủ định?
A
Nối với
B
1. Nó chật vật mãi cũng không làm sao…
1 với
a, không muốn ăn nữa.
2. U không ăn con cũng …
2 với
b, bà em to lớn và đẹp lão như thế này.
3. Chưa bao giờ em thấy…
3 với
c, cho ông đứng hẳn lên được.
7. Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?
“Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc này cũng còn là sớm!”
A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Yêu cầu. D. Đề nghị.
8. Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu. B. Dùng để hỏi.
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. D. Dùng để kể sự việc.
9. Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
10. Các câu: Anh hứa không?
Ngày dạy: 03/5/2017
Tiết 130:KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức tiếng Việt đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và đặt câu.
B. ĐÊ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ:
PHẦN I: MA TRẬN
Mức độ Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mđ thấp
Mđcao
Các loại câu chia theo mục đích nói
4
5
9
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
4
1
10%
5
1.25
12.5%
9
2.25
22.5%
Hành động nói - Hội thoại
2
1
3
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
2
0.5
5%
1
0.25
2.5%
3
0.75
7.5%
Lựa chọn trật tự từ - lỗi lô gích
1
1
1
2.5
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
3
7
70%
Tổng số Câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
6
1.5
15%
6
1.5
17.5%
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
15
10
100%
PHẦN II: ĐỀ BÀI.
I. Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
1. Câu nghi vấn “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” được dùng để làm gì?
A. Phủ định. B. Cầu khiến. C. Nghi vấn. D. Trần thuật.
2. Nhận xét nào đúng về câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”.
A. Câu phủ định. B. Câu khẳng định.
C. Cả A và B đúng. D. Câu phủ định để khẳng định.
3. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn ngữ.
4. Vai xã hội nào được thiết lập trong cuộc hội thoại giữa cô giáo và học trò trong giờ học.
A. Trên – dưới. B. Ngang hàng. C. Xã giao và trên – dưới
D. Trên – dưới và thân mật trong một số trường hợp.
5. Câu “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” thuộc hành động nói nào?
A. Hành động hỏi. B. Hành động hứa hẹn.
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động trình bày.
6. Nối các cụm từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu phủ định?
A
Nối với
B
1. Nó chật vật mãi cũng không làm sao…
1 với
a, không muốn ăn nữa.
2. U không ăn con cũng …
2 với
b, bà em to lớn và đẹp lão như thế này.
3. Chưa bao giờ em thấy…
3 với
c, cho ông đứng hẳn lên được.
7. Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?
“Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc này cũng còn là sớm!”
A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Yêu cầu. D. Đề nghị.
8. Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu. B. Dùng để hỏi.
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. D. Dùng để kể sự việc.
9. Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Mẹ đi chợ chưa ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
10. Các câu: Anh hứa không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thực
Dung lượng: 23,42KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)