Kiem tra Tieng viet 9 Nam09 - 2010
Chia sẻ bởi Trần Vĩnh Trường |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra Tieng viet 9 Nam09 - 2010 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra định kì
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 45 phút
Họ tên: ....................................................Lớp 9A2
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Duyệt
tổ CM
Duyệt BGH
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Yêu cầu khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ" thuộc về phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 2: Các thành ngữ "nói dối như cuội", "nói hươu nói vượn", "nói nhảm nói nhí" vi phạm phương châm hội thoại.
A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.
Câu 3: Từ nào dưới đây không phải từ địa phương xưng hô đồng nghĩa với từ "tôi".
A. Tao B. Tui. C. Tau. D. Miềng
Câu 4: (Các thành ngữ sau) thành ngữ nào dưới đây không gần với nghĩa nói những điều không thực?
A. Nói điêu, nói toa. B. Nói lấy, nói để.
C. Nói hươu, nói vượn. D. Nói quanh, nói co.
Câu 5: Trong câu thơ:
" Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng"
Từ " xuân" được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?
A. dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá
Câu 6: Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong câu:
- Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là /......../
A. Nói móc B. Nói mát C. Nói leo D. Nói hớt
II. Tự luận
Câu 7: Đọc kĩ hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ -
Nguyễn Khoa Điềm)
Từ " mặt trời" trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 8: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau của Nguyễn Du.
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường,
Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra định kì
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 90 phút
Họ tên: ....................................................Lớp 9A2
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Duyệt
tổ CM
Duyệt BGH
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: thơ Đồng chí là sáng tác của ai?
A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật
C. Huy Cận D. Tố Hữu
Câu 2: Bài thơ " Đồng chí " ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
D
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 45 phút
Họ tên: ....................................................Lớp 9A2
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Duyệt
tổ CM
Duyệt BGH
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Yêu cầu khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ" thuộc về phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 2: Các thành ngữ "nói dối như cuội", "nói hươu nói vượn", "nói nhảm nói nhí" vi phạm phương châm hội thoại.
A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ.
Câu 3: Từ nào dưới đây không phải từ địa phương xưng hô đồng nghĩa với từ "tôi".
A. Tao B. Tui. C. Tau. D. Miềng
Câu 4: (Các thành ngữ sau) thành ngữ nào dưới đây không gần với nghĩa nói những điều không thực?
A. Nói điêu, nói toa. B. Nói lấy, nói để.
C. Nói hươu, nói vượn. D. Nói quanh, nói co.
Câu 5: Trong câu thơ:
" Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng"
Từ " xuân" được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?
A. dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá
Câu 6: Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong câu:
- Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là /......../
A. Nói móc B. Nói mát C. Nói leo D. Nói hớt
II. Tự luận
Câu 7: Đọc kĩ hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ -
Nguyễn Khoa Điềm)
Từ " mặt trời" trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 8: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau của Nguyễn Du.
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường,
Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra định kì
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 90 phút
Họ tên: ....................................................Lớp 9A2
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Duyệt
tổ CM
Duyệt BGH
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: thơ Đồng chí là sáng tác của ai?
A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật
C. Huy Cận D. Tố Hữu
Câu 2: Bài thơ " Đồng chí " ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vĩnh Trường
Dung lượng: 5,71KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)