Kiểm tra tiếng việt 9 HKII-tuần 33
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Lài |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra tiếng việt 9 HKII-tuần 33 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Chợ Lầu
Lớp: 9a…………….
Họ và tên:………………………………………
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn :Ngữ văn 9 - Tuần 33-tiết 162
Năm học :2011 -2012
Điểm: Nhận xét của giáo viên
Đề 4
Mã B
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất..
Câu 1: Phần gạch chân trong câu “ Tôi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê.” Là cụm từ loại nào?
A. Cụm động từ B. Cụm danh từ C.Cụm tính từ D. Cụm chủ vị
Câu 2. Cho đoạn thơ sau: (1) Thoát trông nàng đã chào thua
( 2) “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
( 3) Đàn bà dễ có mấy tay
( 4) Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan…”
Câu thơ nào có hàm ý mỉa mai?
A. Câu 1 B.Câu 2 C.Câu 3 D.Câu 4
Câu 3: “ Nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên một cách kì lạ.”
Quan hệ giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?
A. Quan hệ nhượng bộ.. B.Quan hệ điều kiện. C.Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nguyên nhân
Câu 4: Loạt từ thường đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ” là từ loại nào?
A. Phó từ B.Động từ C.Tính từ D. Danh từ
Câu 5: “ ….. là thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn”
Chọn cụm từ thích hợp điền vao chỗ trống trong khái niệm trên?
A. Thành phần biệt lập B. Thành phần phụ C. Thành phần chính D.Thành phần mở rộng câu
Câu 6: Một trong hai điều kiện sử dụng hàm ý là gì?
A. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý..
B.Có câu nói (tuy không phải câu nào cũng có hàm ý).
C. Người nói không nhất thiết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
D. Trong câu có phần không thể diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
Câu 7:Thành phần biệt lập là gì?
A. Bộ phận đứng ngoài nồng cốt câu chỉ thời gian, địa điểm được nói tới trong câu.
B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
C. phận đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tái nói đến trong câu.
D.Bộ phận trong chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu 8: Nghĩa tường minh là gì?
A.Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán. B. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
C. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D.Là nghĩa tạo nên bằng cách nói so sánh. “
Câu 9: “Tim tôi cũng đập không rõ.Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.” Từ “dường như” là thành phần gì?
A. Khở ngữ B. Thành phần tình thái C. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú..
Câu 10: Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Người thông minh nhất là nó. B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
C. Nó là một học sinh thông minh. D. Về trí thông minh thì nó là nhất.
Câu 11: “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễn bị tổn thương và còn phụ thuộc.Đồng thời chúng hiểu biết , ham hoạt động và đầy ước vọng.” Giữa hai câu trên dùng phép liên kết nào?
A. Phép nối B.Phép thế C.Phép lặp từ ngữ D. Phép đồng nghĩa.
Câu 12:Định nghĩa nào đúng nhất về khởi ngữ?
A. Là thành phần đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
B.Luôn nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C.Là thành phần không tham gia diễn đạt nghĩa của câu.
D. Là thành phần đứng trước chủ ngữ.
II/ Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày khái niệm về thành phần biệt lập phụ chú? (1đ)
Câu 2: Tìm hàm ý trong các ví dụ sau (1đ)
a/ Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng anh vẫn nói:
_ Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác
Lớp: 9a…………….
Họ và tên:………………………………………
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn :Ngữ văn 9 - Tuần 33-tiết 162
Năm học :2011 -2012
Điểm: Nhận xét của giáo viên
Đề 4
Mã B
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất..
Câu 1: Phần gạch chân trong câu “ Tôi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê.” Là cụm từ loại nào?
A. Cụm động từ B. Cụm danh từ C.Cụm tính từ D. Cụm chủ vị
Câu 2. Cho đoạn thơ sau: (1) Thoát trông nàng đã chào thua
( 2) “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
( 3) Đàn bà dễ có mấy tay
( 4) Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan…”
Câu thơ nào có hàm ý mỉa mai?
A. Câu 1 B.Câu 2 C.Câu 3 D.Câu 4
Câu 3: “ Nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên một cách kì lạ.”
Quan hệ giữa hai vế trong câu ghép sau là quan hệ gì?
A. Quan hệ nhượng bộ.. B.Quan hệ điều kiện. C.Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nguyên nhân
Câu 4: Loạt từ thường đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ” là từ loại nào?
A. Phó từ B.Động từ C.Tính từ D. Danh từ
Câu 5: “ ….. là thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn”
Chọn cụm từ thích hợp điền vao chỗ trống trong khái niệm trên?
A. Thành phần biệt lập B. Thành phần phụ C. Thành phần chính D.Thành phần mở rộng câu
Câu 6: Một trong hai điều kiện sử dụng hàm ý là gì?
A. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý..
B.Có câu nói (tuy không phải câu nào cũng có hàm ý).
C. Người nói không nhất thiết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
D. Trong câu có phần không thể diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
Câu 7:Thành phần biệt lập là gì?
A. Bộ phận đứng ngoài nồng cốt câu chỉ thời gian, địa điểm được nói tới trong câu.
B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
C. phận đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tái nói đến trong câu.
D.Bộ phận trong chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu 8: Nghĩa tường minh là gì?
A.Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán. B. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
C. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D.Là nghĩa tạo nên bằng cách nói so sánh. “
Câu 9: “Tim tôi cũng đập không rõ.Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.” Từ “dường như” là thành phần gì?
A. Khở ngữ B. Thành phần tình thái C. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú..
Câu 10: Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Người thông minh nhất là nó. B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
C. Nó là một học sinh thông minh. D. Về trí thông minh thì nó là nhất.
Câu 11: “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễn bị tổn thương và còn phụ thuộc.Đồng thời chúng hiểu biết , ham hoạt động và đầy ước vọng.” Giữa hai câu trên dùng phép liên kết nào?
A. Phép nối B.Phép thế C.Phép lặp từ ngữ D. Phép đồng nghĩa.
Câu 12:Định nghĩa nào đúng nhất về khởi ngữ?
A. Là thành phần đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
B.Luôn nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C.Là thành phần không tham gia diễn đạt nghĩa của câu.
D. Là thành phần đứng trước chủ ngữ.
II/ Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày khái niệm về thành phần biệt lập phụ chú? (1đ)
Câu 2: Tìm hàm ý trong các ví dụ sau (1đ)
a/ Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng anh vẫn nói:
_ Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Lài
Dung lượng: 9,27KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)