Kiểm tra tiếng việt 8 kì 2
Chia sẻ bởi Lê Hồng Hải |
Ngày 11/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra tiếng việt 8 kì 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
THCS Chu Văn An tra : 1
: 8 A ( ) Môn: .
Câu 1 ( 2 )
Nêu các loại câu phủ định? Khi nào câu phủ định dùng để khẳng định?
Câu 2 ( 2 điểm)
Các câu nghi vấn sau có chức năng gì?
a) Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? (Ngô TấtTố)
b) Anh bảo như thế có khổ không? (Cao Xuân Hạo)
c) Bài này khó thế ai mà làm được?
d) Nếu không bán con thì lấy tiền đâu mà nộp sưu? (Ngô Tất Tố)
e) Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:
- Mày cãi à? Mày dám cãi 1 bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển,nếu không tao sẽ cho người lôi đi.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
g) Bạn có thể cho mình hỏi thăm đường đến siêu thị được không?
Câu 3 ( 4 điểm):
Đọc khổ thơ: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Tế Hanh - Quê hương)
Câu thơ in đậm trên nếu thay đổi trật tự từ trong câu thì nôi dung và giá trị biểu cảm có gì thay đổi?
Viết đoạn văn khỏang mười câu phân tích nỗi nhớ của nhà thơ với quê hương khi xa quê. Trong đoạn văn có một câu hỏi tu từ và một câu cầu khiến, gạch chân những câu này.
Câu 4. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gic) ( 2 điểm)
Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến là những nhà thơ trung đại nổi tiếng.
Trong rừng có những con chim lạ, lông và cánh trắng muốt.
Nó lững thững bước như tên bắn.
Vì nhà xa trường nên em không bao giờ đi học muộn.
THCS Chu Văn An tra : 1
: 8 A ( ) Môn: .
Câu 1 ( 2 )
Thế nào là vai XH trong hội thoại? Cách xác định vai XH trong hội thoại? Cách thể hiện vai XH trong hội thoai.
Câu 2 ( 2 )
Trong các trường hợp sau, câu nào là câu cầu khiến? Hãy chỉ ra những đặc điểm hình thức của câu cầu khiến đó.
Mẹ đưa bút cho con cầm.
Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
( Thanh Tịnh)
Con nín đi! Mợ đã về rồi cơ mà.
( Nguyên Hồng)
U nó không được nói thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì phải tù, phải tội.
( Ngô Tất Tố)
Câu 3 ( 4 )
a) Hãy giải thích cách lựa chon trật tự từ các từ ngữ trong câu thơ in đậm ở đoạn thơ trên:
Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già.
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộc nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
( Thế Lữ - Nhớ rừng)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong những câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một câu phủ định miêu tả ( gạch chân những câu này) .
Câu 4 ( 2 )
Những câu sau thực hiện hành động nói nào và thực hiện bằng cách nào?
Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. ( Ngô Tất Tố)
Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này. ( Tô Hoài)
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng)
Kính chào nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
: 8 A ( ) Môn: .
Câu 1 ( 2 )
Nêu các loại câu phủ định? Khi nào câu phủ định dùng để khẳng định?
Câu 2 ( 2 điểm)
Các câu nghi vấn sau có chức năng gì?
a) Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? (Ngô TấtTố)
b) Anh bảo như thế có khổ không? (Cao Xuân Hạo)
c) Bài này khó thế ai mà làm được?
d) Nếu không bán con thì lấy tiền đâu mà nộp sưu? (Ngô Tất Tố)
e) Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:
- Mày cãi à? Mày dám cãi 1 bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển,nếu không tao sẽ cho người lôi đi.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
g) Bạn có thể cho mình hỏi thăm đường đến siêu thị được không?
Câu 3 ( 4 điểm):
Đọc khổ thơ: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Tế Hanh - Quê hương)
Câu thơ in đậm trên nếu thay đổi trật tự từ trong câu thì nôi dung và giá trị biểu cảm có gì thay đổi?
Viết đoạn văn khỏang mười câu phân tích nỗi nhớ của nhà thơ với quê hương khi xa quê. Trong đoạn văn có một câu hỏi tu từ và một câu cầu khiến, gạch chân những câu này.
Câu 4. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gic) ( 2 điểm)
Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến là những nhà thơ trung đại nổi tiếng.
Trong rừng có những con chim lạ, lông và cánh trắng muốt.
Nó lững thững bước như tên bắn.
Vì nhà xa trường nên em không bao giờ đi học muộn.
THCS Chu Văn An tra : 1
: 8 A ( ) Môn: .
Câu 1 ( 2 )
Thế nào là vai XH trong hội thoại? Cách xác định vai XH trong hội thoại? Cách thể hiện vai XH trong hội thoai.
Câu 2 ( 2 )
Trong các trường hợp sau, câu nào là câu cầu khiến? Hãy chỉ ra những đặc điểm hình thức của câu cầu khiến đó.
Mẹ đưa bút cho con cầm.
Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
( Thanh Tịnh)
Con nín đi! Mợ đã về rồi cơ mà.
( Nguyên Hồng)
U nó không được nói thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì phải tù, phải tội.
( Ngô Tất Tố)
Câu 3 ( 4 )
a) Hãy giải thích cách lựa chon trật tự từ các từ ngữ trong câu thơ in đậm ở đoạn thơ trên:
Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già.
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộc nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
( Thế Lữ - Nhớ rừng)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong những câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một câu phủ định miêu tả ( gạch chân những câu này) .
Câu 4 ( 2 )
Những câu sau thực hiện hành động nói nào và thực hiện bằng cách nào?
Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. ( Ngô Tất Tố)
Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này. ( Tô Hoài)
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng)
Kính chào nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Hải
Dung lượng: 90,33KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rtf
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)