Kiểm tra Tiếng Việt - 1 t
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đồng |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Tiếng Việt - 1 t thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 - 1 TIẾT
Họ và tên: …………………………………………
Lớp: ……………………………………………….
Câu 1: Cho đoạn văn:
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.”
Chủ đề của đoạn văn trên là………………………………………………………………….
Từ chủ đề của đoạn văn là: ………………………………………………………………….
Đoạn văn trình bày theo cách ……………………………………………………………….
Trong đoạn văn trên có hiện tượng chuyển trường từ vựng. Đó là trường từ vựng: ……………………………………………………………………………………………….
Tác dụng: ………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“(1) Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia.(2) Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong này?(3) Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi này?”
Chỉ ra trong đoạn văn:
Từ tượng hình ………………………………………………………………………………
tượng thanh: ………………………………………………………………………………..
Trong đoạn văn có …….câu ghép. Đó là các câu:…………………………………………
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là gì? ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:
“ Bác đã lên đường gặp tổ tiên
Mác Lê nin thế giới người hiền”
Biện pháp tu từ: ……………………………………………………………………………………………….
Tác dụng: ……………………………………………………………………………………………………….
“Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho”
Biện pháp tu từ: ………………………………………………………………………………………………..
Tác dụng: ……………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu) có dùng dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của dấu đó.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Lên án tội ác của giặc 0,5 đ
Chúng 0,5 đ
Song hành 0,5 đ
Tắm – bể: trường vệ sinh chuyển sang trường Chiến tranh. Tăng sức mạnh tố cáo. 1 đ
Câu 2:
Từ tượng hình: thảng thốt 0,5 đ
Từ tượng thanh: rì rào, xạc xào, rộn ràng. 0,5 đ ( thiếu trừ 0,25đ)
3 câu ghép: Câu 1, 2, 3. 1 đ ( thiếu trừ 0,5 đ)
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: câu 1: đồng thời, nối tiếp. Câu 2: bổ sung. Câu 3: đồng thời 1đ ( thiếu trừ 0,5 đ)
Câu 3:
Biện pháp nói giảm, nói tránh. Tác dụng: làm giảm nhẹ nỗi đau mất mát khi Bác ra đi. 1đ
Biện pháp nói quá. Tác dụng: tạo tiếng cười vui dí dỏm, thể hiện tình thương yêu vợ rất dân dã. 1đ
Câu 4: - Viết được đoạn văn đúng yêu cầu: 1,5 đ
- giảit thích được công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: 1 đ
Họ và tên: …………………………………………
Lớp: ……………………………………………….
Câu 1: Cho đoạn văn:
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.”
Chủ đề của đoạn văn trên là………………………………………………………………….
Từ chủ đề của đoạn văn là: ………………………………………………………………….
Đoạn văn trình bày theo cách ……………………………………………………………….
Trong đoạn văn trên có hiện tượng chuyển trường từ vựng. Đó là trường từ vựng: ……………………………………………………………………………………………….
Tác dụng: ………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“(1) Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia.(2) Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong này?(3) Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi này?”
Chỉ ra trong đoạn văn:
Từ tượng hình ………………………………………………………………………………
tượng thanh: ………………………………………………………………………………..
Trong đoạn văn có …….câu ghép. Đó là các câu:…………………………………………
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là gì? ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:
“ Bác đã lên đường gặp tổ tiên
Mác Lê nin thế giới người hiền”
Biện pháp tu từ: ……………………………………………………………………………………………….
Tác dụng: ……………………………………………………………………………………………………….
“Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho”
Biện pháp tu từ: ………………………………………………………………………………………………..
Tác dụng: ……………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu) có dùng dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của dấu đó.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Lên án tội ác của giặc 0,5 đ
Chúng 0,5 đ
Song hành 0,5 đ
Tắm – bể: trường vệ sinh chuyển sang trường Chiến tranh. Tăng sức mạnh tố cáo. 1 đ
Câu 2:
Từ tượng hình: thảng thốt 0,5 đ
Từ tượng thanh: rì rào, xạc xào, rộn ràng. 0,5 đ ( thiếu trừ 0,25đ)
3 câu ghép: Câu 1, 2, 3. 1 đ ( thiếu trừ 0,5 đ)
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: câu 1: đồng thời, nối tiếp. Câu 2: bổ sung. Câu 3: đồng thời 1đ ( thiếu trừ 0,5 đ)
Câu 3:
Biện pháp nói giảm, nói tránh. Tác dụng: làm giảm nhẹ nỗi đau mất mát khi Bác ra đi. 1đ
Biện pháp nói quá. Tác dụng: tạo tiếng cười vui dí dỏm, thể hiện tình thương yêu vợ rất dân dã. 1đ
Câu 4: - Viết được đoạn văn đúng yêu cầu: 1,5 đ
- giảit thích được công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: 1 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đồng
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)