Kiểm tra tho tiết 130

Chia sẻ bởi Lê Văn Tầm | Ngày 12/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra tho tiết 130 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Họ và tên:……………………….
Lớp:…………………………9/…
Kiểm tra về thơ
MÔN NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 45 phút
Điểm


( I Trắc nghiệm( 3đ) Chọn đáp án đúng nhất trả lời từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu 0.25đ.
1, Văn bản nào sau đây không phải là sáng tác trong thời kỳ k/c chống Mỹ cứu nước?
a. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
c.Bếp lửa

b. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
d. Ánh trăng

2, Tác giả nào sau đây không phải là nhà thơ quân đội?
a. Chính Hữu
c. Phạm Tiến Duật

b. Nguyễn Duy
d. Bằng Việt

3, Văn bản nào sau đây không viết về đề tài chiến tranh?
a.Đồng chí
c. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

b. Đoàn thuyền đánh cá
d.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

4, Văn bản nào sau đây không có hình ảnh ánh trăng?
a.Đồng chí
c. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

b.Đoàn thuyền đánh cá
d. Ánh trăng

5, Nhận xét nào sau đây phù hợp nhất với nội dung bài thơ “ Đồng chí”
a. Khắc họa chân thực hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ k/c chống Pháp
b. Thể hiện sâu sắc, cảm động tình đồng chí của anh bộ đội cụ Hồ
c. Ca ngợi tâm hồn lãng mạn của anh bộ đội
d. Miêu tả những nỗi khổ của cuộc đời người chiến sĩ.
6,Văn bản được coi là có lối diễn đạt giàu tính khẩu ngữ:
a. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
c. Bếp lửa

b. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
d. Ánh trăng

7,Cụm từ nào sau đây được dùng để nói về ý nghĩa giáo dục tư tưởng của bài thơ“Ánh trăng”
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Uống nước nhớ nguồn

b. Son sắt thủy chung
d. Thủy chung tình nghĩa

8, Bài thơ “ Nói vói con và Mùa xuân nho nhỏ” Sáng tác cùng một năm đúng hay sai
a. Đúng b. Sai
9, Điền các từ “ thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” vào chỗ trống cho câu văn sau phù hợp.(0.5đ)
Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng .............
............. biết ơn và ..................... pha lẫn ....................khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ .................... trang nghiêm.
10, Nối cột A ( tên văn bản) với cột B (giai đoạn sáng tác) vào cột C cho chính xác. (0.5đ)

A
B
C

1.Đoàn thuyền đánh cá
a Giai đoạn trước 1945
1 +…

2.Khúc hát ru…..lớn trên lưng mẹ
b Giai đoạn kháng chiến chống Pháp(1945-1954)
2 +…

3. Mùa xuân nho nhỏ
c Giai đoạn sau k/c chống Pháp (1954-1964)
3 +…

44 4. Đồng chí
 D d Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ(1964-1975)
$ 4 +…

4
 e Giai đoạn sau 1975
d


II Tự luận ( 7đ)
Câu 11: (2đ) Viết một đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong cặp câu thơ sau đây: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Câu 12:(5đ) Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
“ Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.”
Ngữ văn 9- Tập 2)
Bài làm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TL
TN
TL
TL
Thấp
Cao


Thời gian sáng tác
c1,8(0,5)

C10 (0.5)



1,0

Tác giả
c2(0,25)





0,25

Nội dung
c 3,4
(0,5)

c 5,7,9
(1)




1,5

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tầm
Dung lượng: 76,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)