KIỂM TRA TÂP LÀM VĂN( MA TRẬN 9 BƯỚC)
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Trúc |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA TÂP LÀM VĂN( MA TRẬN 9 BƯỚC) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
LỚP 9- HỌC KÌ II
THỜI GIAN : 90 PHÚT
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi học xong thể loại “ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”
- Học sinh xây dựng tạo lập và viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Đề kiểm tra kết hợp : Trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận + trắc nghiệm khách quan, thời gian 90 phút.
BƯỚC 3: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức của phần Tập làm văn ( Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ)
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
Các bước thiết lập Ma trận đề kiểm tra
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. QĐ phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
10 %
10 %
80 %
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
10 diểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
20 % x 10 = 2,0 điểm
80 % x 10 = 8,0 điểm
Bước 6. Tính số điểm,số câu hỏi cho mỗi chuẩn
tương ứng
100 % x 1 = 1,0 điểm
100 % x 1 = 1,0 điểm
100 % x 8 = 8,0 điểm
Bước 7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
O,5
+ 0,5
1 điểm
2 câu
O,5
+ 0,5
1 điểm
2 câu
8 điểm
1 câu
Bước 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
1/10
=
10 %
1/10
=
10 %
8/10
=
80 %
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
BƯỚC 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất ở đầu câu.
Câu 1: Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A.Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ.
B .Nêu cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ.
C. Phân tích đoạn thơ, bài thơ
D. Đánh giá khái quát giá trị đoạn thơ, bài thơ.
Câu 2: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A.Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ
B. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích C.Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu … để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả
D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viế.
Câu 3. Trình tự nà o đúng với cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A.Tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn ý – viết bài – đọc và sửa chữa
B.Tìm hiểu đề - lập dàn ý – tìm ý – viết bài – đọc và sửa chữa
câu4.Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục
A. Mở bài – Thân bài B. Thân bài – Kết bài C. Mở bài – Thân bài – kết bài
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có 2 câu thơ sau :"Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con."Từ ý nghĩa của 2 câu thơ trên, em hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mẹ con trong cuộc sống
BƯỚC 5: XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
I/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có 2 câu thơ sau :"Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con."Từ ý nghĩa của 2 câu thơ trên, em hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mẹ con trong cuộc sống
A.Mở bài:
- Dẫn dắt dẫn tới hai câu thơ và nêu luận điểm một cách khái quát:
+ Trong cuộc sống có rất nhiều thứ tình cảm nhưng có lẽ tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng và sâu sắc nhất.
+ Tình cảm mẹ con được nói tới nhiều trong ca dao, tục ngữ và xuất hiện cả trong thơ của Chế Lan Viên ( trích dẫn hai câu thơ trên).
B. Thân bài:
1. Giải thích hai câu thơ:
- Mặc dù có lớn khôn có trưởng thành thì ta vẫn là đứa con bé bỏng của mẹ. Cho dù ở hoàn cảnh nào hay phải đi hết cả con đường đời dài đằng đẵng ta vẫn luôn được mẹ dõi theo, luôn được mẹ ủng hộ.
2. Cảm nhận từ hai câu thơ:
- Hai câu thơ như một lời tâm sự của người mẹ với con. Ta hiểu được tình cảm mà mẹ dành cho chúng ta. Trong đó có lẫn cả sự hy vọng, tin tưởng và khích lệ mỗi bước đi nhỏ bé trên đường đời.
- Mẹ luôn là người ủng hộ ta, tiếp sức cho mỗi bước chân mệt nhoài và trái tim bé bỏng.
- Cả cuộc đời lòng mẹ luôn hướng về con, về trái tim non nớt của đứa con bé bỏng.
- Tình cảm mẹ dành cho ta bao la vô tận, ko gì có thể cân đong đo đếm đc tình cảm ấy. ( dẫn chứng ở một số câu ca dao, tục ngữ)
- Liên hệ từ thực tế đời sống.
3. Bài học rút ra cho bản thân từ câu thơ và liên hệ bản thân:
- Bạn nhận được từ mẹ tình cảm thân thương ấy và đáp lại nó như thế nào?
- Là một người con bạn phải làm gì?
- Có thể đưa ra một số trường hợp con cá bất hiếu với cha mẹ nữa ( tớ thấy như vậy sẽ thực tế và xác thực hơn:)
C. Kết bài:
Tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng.
BƯỚC 6: XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Đối chiếu với từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những thiếu sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?
LƯU Ý:
Trừ điểm tối đa của bài viết không đảm bảo bố cục ( 2 điểm)
Trừ điểm tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận ( 1 điểm)
Trừ điểm tối đa với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả (1 điểm )
LỚP 9- HỌC KÌ II
THỜI GIAN : 90 PHÚT
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi học xong thể loại “ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”
- Học sinh xây dựng tạo lập và viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Đề kiểm tra kết hợp : Trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận + trắc nghiệm khách quan, thời gian 90 phút.
BƯỚC 3: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức của phần Tập làm văn ( Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ)
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
Các bước thiết lập Ma trận đề kiểm tra
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. QĐ phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
10 %
10 %
80 %
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
10 diểm
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
20 % x 10 = 2,0 điểm
80 % x 10 = 8,0 điểm
Bước 6. Tính số điểm,số câu hỏi cho mỗi chuẩn
tương ứng
100 % x 1 = 1,0 điểm
100 % x 1 = 1,0 điểm
100 % x 8 = 8,0 điểm
Bước 7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
O,5
+ 0,5
1 điểm
2 câu
O,5
+ 0,5
1 điểm
2 câu
8 điểm
1 câu
Bước 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
1/10
=
10 %
1/10
=
10 %
8/10
=
80 %
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
BƯỚC 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất ở đầu câu.
Câu 1: Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A.Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ.
B .Nêu cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ.
C. Phân tích đoạn thơ, bài thơ
D. Đánh giá khái quát giá trị đoạn thơ, bài thơ.
Câu 2: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A.Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ
B. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích C.Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu … để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả
D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viế.
Câu 3. Trình tự nà o đúng với cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A.Tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn ý – viết bài – đọc và sửa chữa
B.Tìm hiểu đề - lập dàn ý – tìm ý – viết bài – đọc và sửa chữa
câu4.Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục
A. Mở bài – Thân bài B. Thân bài – Kết bài C. Mở bài – Thân bài – kết bài
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có 2 câu thơ sau :"Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con."Từ ý nghĩa của 2 câu thơ trên, em hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mẹ con trong cuộc sống
BƯỚC 5: XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
I/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có 2 câu thơ sau :"Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con."Từ ý nghĩa của 2 câu thơ trên, em hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mẹ con trong cuộc sống
A.Mở bài:
- Dẫn dắt dẫn tới hai câu thơ và nêu luận điểm một cách khái quát:
+ Trong cuộc sống có rất nhiều thứ tình cảm nhưng có lẽ tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng và sâu sắc nhất.
+ Tình cảm mẹ con được nói tới nhiều trong ca dao, tục ngữ và xuất hiện cả trong thơ của Chế Lan Viên ( trích dẫn hai câu thơ trên).
B. Thân bài:
1. Giải thích hai câu thơ:
- Mặc dù có lớn khôn có trưởng thành thì ta vẫn là đứa con bé bỏng của mẹ. Cho dù ở hoàn cảnh nào hay phải đi hết cả con đường đời dài đằng đẵng ta vẫn luôn được mẹ dõi theo, luôn được mẹ ủng hộ.
2. Cảm nhận từ hai câu thơ:
- Hai câu thơ như một lời tâm sự của người mẹ với con. Ta hiểu được tình cảm mà mẹ dành cho chúng ta. Trong đó có lẫn cả sự hy vọng, tin tưởng và khích lệ mỗi bước đi nhỏ bé trên đường đời.
- Mẹ luôn là người ủng hộ ta, tiếp sức cho mỗi bước chân mệt nhoài và trái tim bé bỏng.
- Cả cuộc đời lòng mẹ luôn hướng về con, về trái tim non nớt của đứa con bé bỏng.
- Tình cảm mẹ dành cho ta bao la vô tận, ko gì có thể cân đong đo đếm đc tình cảm ấy. ( dẫn chứng ở một số câu ca dao, tục ngữ)
- Liên hệ từ thực tế đời sống.
3. Bài học rút ra cho bản thân từ câu thơ và liên hệ bản thân:
- Bạn nhận được từ mẹ tình cảm thân thương ấy và đáp lại nó như thế nào?
- Là một người con bạn phải làm gì?
- Có thể đưa ra một số trường hợp con cá bất hiếu với cha mẹ nữa ( tớ thấy như vậy sẽ thực tế và xác thực hơn:)
C. Kết bài:
Tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng.
BƯỚC 6: XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Đối chiếu với từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những thiếu sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?
LƯU Ý:
Trừ điểm tối đa của bài viết không đảm bảo bố cục ( 2 điểm)
Trừ điểm tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận ( 1 điểm)
Trừ điểm tối đa với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả (1 điểm )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)