Kiêm tra Sinh 7 tiết 56 tỉ lệ 2-8
Chia sẻ bởi Hà Văn Phương |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Kiêm tra Sinh 7 tiết 56 tỉ lệ 2-8 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 56
KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN: SINH HỌC 7
I.Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn Sinh học lớp 7 sau khi học sinh học xong các lớp động vật: Lớp lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim, lớp Thú. Cụ thể:
1.Kiến thức:
- Chỉ ra được đặc điểm hô hấp của ếch.Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước. Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo bộ da của ếch giúp chúng hô hấp qua da. Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch.
- Phân biệt hệ tuần hoàn của lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
- Chỉ ra đặc điểm chung của lớp bò sát.Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy.
- Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Liên hệ thực tế vai trò của chim.
- Xác định đặc điểm bộ răng của: Thú ăn sâu bọ, Thú gặm nhấm, Thú ăn thịt
- Vận dụng kiến thức đã học về lớp thú rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính.Lấy ví dụ minh họa vai trò của thú.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày, mô tả, phân tích, giải thích các đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của các lớp động vật đã học.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế cuộc sống.
- Thấy được sự vai trò của các động vật đã học để có ý thức gữi gìn và bảo vệ chúng.
II. Hình thức ra đề kiểm tra:
Hình thức : TNKQ + Tự luận.
Học sinh làm bài trên lớp.
III. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. Lưỡng cư
Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn.
Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch.
2 câu
30% = 3đ
1
33,3%
(1đ)
1
66,7%
(2đ)
II. Bò sát
Khủng long là thời phồn thịnh nhất của bò sát
Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy.
2 câu
5% = 0,5đ
1
50%
(0,25đ)
1
50%
(0,25đ)
III. Chim
Tính đa dạng của lớp Chim.
Đặc điểm chung của lớp chim.
Vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người.
3 câu
27,5%=2,75đ
1
9,1%
(0,25đ)
1
54,5%
(1,5đ)
1
36,4%
(1đ)
IV. Thú
Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú. Nêu được hoạt động tập tính của thỏ
Tính đa dạng của lớp Thú
Thông qua quan sát thực tế các bộ thú khác nhau
3 câu
37,5%=3,75đ
1
6,7%
(0,25đ)
1
53,3%
(2đ)
1
40%
(1,5đ)
TS câu: 10
TS điểm:10đ
TN %= 20%
TL %= 80%
3
1,75đ
(17,5%)
2
1,5đ
(15%)
1
0,25đ
(2,5%)
2
3đ
(30%)
1
2đ
(20%)
1
1,5đ
(15%)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
1. Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: (1điểm).
Câu 1: Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát là:
A. thời đại Khủng long. B. thời đại Thằn lằn.
C.
Ngày giảng:
TIẾT 56
KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN: SINH HỌC 7
I.Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn Sinh học lớp 7 sau khi học sinh học xong các lớp động vật: Lớp lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim, lớp Thú. Cụ thể:
1.Kiến thức:
- Chỉ ra được đặc điểm hô hấp của ếch.Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước. Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo bộ da của ếch giúp chúng hô hấp qua da. Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch.
- Phân biệt hệ tuần hoàn của lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
- Chỉ ra đặc điểm chung của lớp bò sát.Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy.
- Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Liên hệ thực tế vai trò của chim.
- Xác định đặc điểm bộ răng của: Thú ăn sâu bọ, Thú gặm nhấm, Thú ăn thịt
- Vận dụng kiến thức đã học về lớp thú rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính.Lấy ví dụ minh họa vai trò của thú.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày, mô tả, phân tích, giải thích các đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của các lớp động vật đã học.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế cuộc sống.
- Thấy được sự vai trò của các động vật đã học để có ý thức gữi gìn và bảo vệ chúng.
II. Hình thức ra đề kiểm tra:
Hình thức : TNKQ + Tự luận.
Học sinh làm bài trên lớp.
III. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. Lưỡng cư
Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn.
Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch.
2 câu
30% = 3đ
1
33,3%
(1đ)
1
66,7%
(2đ)
II. Bò sát
Khủng long là thời phồn thịnh nhất của bò sát
Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy.
2 câu
5% = 0,5đ
1
50%
(0,25đ)
1
50%
(0,25đ)
III. Chim
Tính đa dạng của lớp Chim.
Đặc điểm chung của lớp chim.
Vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người.
3 câu
27,5%=2,75đ
1
9,1%
(0,25đ)
1
54,5%
(1,5đ)
1
36,4%
(1đ)
IV. Thú
Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú. Nêu được hoạt động tập tính của thỏ
Tính đa dạng của lớp Thú
Thông qua quan sát thực tế các bộ thú khác nhau
3 câu
37,5%=3,75đ
1
6,7%
(0,25đ)
1
53,3%
(2đ)
1
40%
(1,5đ)
TS câu: 10
TS điểm:10đ
TN %= 20%
TL %= 80%
3
1,75đ
(17,5%)
2
1,5đ
(15%)
1
0,25đ
(2,5%)
2
3đ
(30%)
1
2đ
(20%)
1
1,5đ
(15%)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
1. Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: (1điểm).
Câu 1: Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát là:
A. thời đại Khủng long. B. thời đại Thằn lằn.
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Phương
Dung lượng: 87,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)