Kiem tra sinh 7 hk1
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thịnh |
Ngày 15/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: kiem tra sinh 7 hk1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT TXBM ĐỀ THI HK I - Năm học 2015 - 2016
Trường THCS Mỹ Hòa MÔN : Sinh 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề 1
I - TRẮC NGHIỆM (
II - TỰ LUẬN: 8đ
Câu 1: (vdt) Hãy kể tên 4 đại diện thuộc ngành thân mềm ? (1đ)
Câu 2: (h) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Hãy cho biết biện pháp để phòng tránh giun đũa kí sinh ở người? (3đ)
Câu 3: (vdc) Bạn Lan nói lớp sâu bọ đều có hại cho con người, theo em bạn Lan nói vậy là đúng hay sai? Tại sao? ()
Caâu 4: (b)Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng các phần phụ của nhện?(3đ)
Phòng GD - ĐT TXBM HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 7 HKI
Trường THCS Mỹ Hòa Năm học 2015 - 2016
ĐỀ 1
I - TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi câu đúng 0.25 đ
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.ÁN
A
C
C
A
D
D
A
B
II - TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: Nêu đúng tên mỗi đại diện 0.25đ
Mực, bạch tuộc, ốc, sò, hến, trai, ….
Câu 2:
– Vẽ được sơ đồ mô tả vòng đời của giun đũa đạt 1đ
Giun đũa trứng
ấu trùng trong trứng
- Nêu đúng mỗi biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người đạt 0,5đ
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Diệt trừ ruồi nhặng
+ Tẩy giun định kì
Câu 3: Theo em bạn An nói chưa chính xác (0.25 đ)
vì lớp sâu bọ còn có lợi như: Làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, làm thức ăn cho các động vật khác(0.25 đthụ phấn cho cây trồng(0.25 đdiệt các sâu bọ có hại (0.25 đ)
Câu 4: Nêu đúng đặc điểm đạt 0,5
- Đôi kìm có tuyến độc→ Bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò→ Di chuyển và chăng lưới
- Đôi khe thở→ Hô hấp
- Lỗ sinh dục→Sinh sản
- Núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện
Phòng GD - ĐT TXBM ĐỀ THI HK I - Năm học 2015-2016
Trường THCS Mỹ Hòa MÔN : Sinh 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2
I - TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm )
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: (vdt) Đặc điểm chỉ có ở động vật mà không có ở thực vật là
A. Lớn lên và sinh sản B. Cấu tạo từ tế bào
C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Tự tổng hợp chất hữu cơ
Câu 2: (vdt) ĐVNS gây ra căn bệnh kiết lị ở người là
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Trùng kiết lị D. Trùng biến hình
Câu 3:(vdt) Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm là
A. Các chân hàm. B. Các chân ngực(càng,chân bò).
C. Các chân bơi(chân bụng). D. Tấm lái.
Câu 4: (h) Loài sinh vật của ngành ruột khoang sống thành tập đoàn là
A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
Câu 5: (h) Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận
A. Thịt san hô B. Khung xương bằng đá vôi san hô
C. Lớp ngoài và lớp trong san hô D. Vỏ san hô
Câu 6: (h) Tế bào gai của thủy tức có vai trò
A. Tham gia vào di chuyển cơ thể B. Là cơ quan sinh sản
C. Tự vệ, tấn công, bắt mồi D. Tham gia vào di chuyển và sinh sản.
Câu 7: (h) Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Giun tròn là
A.Cơ thể không phân
Trường THCS Mỹ Hòa MÔN : Sinh 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề 1
I - TRẮC NGHIỆM (
II - TỰ LUẬN: 8đ
Câu 1: (vdt) Hãy kể tên 4 đại diện thuộc ngành thân mềm ? (1đ)
Câu 2: (h) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Hãy cho biết biện pháp để phòng tránh giun đũa kí sinh ở người? (3đ)
Câu 3: (vdc) Bạn Lan nói lớp sâu bọ đều có hại cho con người, theo em bạn Lan nói vậy là đúng hay sai? Tại sao? ()
Caâu 4: (b)Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng các phần phụ của nhện?(3đ)
Phòng GD - ĐT TXBM HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 7 HKI
Trường THCS Mỹ Hòa Năm học 2015 - 2016
ĐỀ 1
I - TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi câu đúng 0.25 đ
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.ÁN
A
C
C
A
D
D
A
B
II - TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: Nêu đúng tên mỗi đại diện 0.25đ
Mực, bạch tuộc, ốc, sò, hến, trai, ….
Câu 2:
– Vẽ được sơ đồ mô tả vòng đời của giun đũa đạt 1đ
Giun đũa trứng
ấu trùng trong trứng
- Nêu đúng mỗi biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người đạt 0,5đ
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Diệt trừ ruồi nhặng
+ Tẩy giun định kì
Câu 3: Theo em bạn An nói chưa chính xác (0.25 đ)
vì lớp sâu bọ còn có lợi như: Làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, làm thức ăn cho các động vật khác(0.25 đthụ phấn cho cây trồng(0.25 đdiệt các sâu bọ có hại (0.25 đ)
Câu 4: Nêu đúng đặc điểm đạt 0,5
- Đôi kìm có tuyến độc→ Bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò→ Di chuyển và chăng lưới
- Đôi khe thở→ Hô hấp
- Lỗ sinh dục→Sinh sản
- Núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện
Phòng GD - ĐT TXBM ĐỀ THI HK I - Năm học 2015-2016
Trường THCS Mỹ Hòa MÔN : Sinh 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2
I - TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm )
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: (vdt) Đặc điểm chỉ có ở động vật mà không có ở thực vật là
A. Lớn lên và sinh sản B. Cấu tạo từ tế bào
C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Tự tổng hợp chất hữu cơ
Câu 2: (vdt) ĐVNS gây ra căn bệnh kiết lị ở người là
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét C. Trùng kiết lị D. Trùng biến hình
Câu 3:(vdt) Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm là
A. Các chân hàm. B. Các chân ngực(càng,chân bò).
C. Các chân bơi(chân bụng). D. Tấm lái.
Câu 4: (h) Loài sinh vật của ngành ruột khoang sống thành tập đoàn là
A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
Câu 5: (h) Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận
A. Thịt san hô B. Khung xương bằng đá vôi san hô
C. Lớp ngoài và lớp trong san hô D. Vỏ san hô
Câu 6: (h) Tế bào gai của thủy tức có vai trò
A. Tham gia vào di chuyển cơ thể B. Là cơ quan sinh sản
C. Tự vệ, tấn công, bắt mồi D. Tham gia vào di chuyển và sinh sản.
Câu 7: (h) Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Giun tròn là
A.Cơ thể không phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thịnh
Dung lượng: 101,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)