Kiểm tra Ngữ văn 9(phần truyện)
Chia sẻ bởi Trần Văn Quang |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Ngữ văn 9(phần truyện) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm (2,5điểm):
Ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra
Câu 1: Trong truyện ngắn "Làng", Kim Lân miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai bằng cách nào?
A. Bằng cử chỉ, hành động. B. Bằng những lời độc thoại.
C. Bằng những lời đối thoại. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Người kể chuyện trong truyện ngắn "Làng" là ai?
A. Bác Thứ. B. Ông chủ tịch.
C. Người kể chuyện không xuất hiện. D. Ông Hai.
Câu 3: Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" được kể qua cái nhìn của nhân vật nào?
A. Tác giả. B. Ông hoạ sĩ già. C. Anh thanh niên. D. Cô gái.
Câu 4: Nhân vật Anh thanh niên được Nguyễn Thành Long miêu tả bằng cách nào?
A. Anh tự giới thiệu về mình.
B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp.
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
Câu 5: Trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà", khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy "khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim". Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật này?
A. Xúc động, nghẹn ngào. B. Đau đớn đến tột cùng.
C. Sung sướng đến khó tả. D. Giận dữ, phẫn uất.
Câu 6: Hình ảnh "bờ đất lở dốc đứng phía bên này sông" là biểu tượng cho điều gì?
A. Những khó khăn gian khổ của quê hương. B. Những khó khăn gian khổ của đời người.
C. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người. D. Những trở ngại không thể vượt qua.
Câu 7: Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" được sáng tác năm nào?
A . Năm 1970. B. Năm 1971. C. Năm 1975. D. Năm 1976.
Câu 8: Người kể chuyện trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là ai?
A. Tác giả. B. Phương Định. C. Cả ba cô gái. D. Những người cùng đơn vị.
Câu 9: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nghị luận?
A. Tiếng nói của văn nghệ. B. Nhữg ngôi sao xa xôi.
C. Bàn về đọc sách. D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-ten.
Câu 10: Dòng nào sau đây nêu nhận xét chưa chính xác về văn học viết Việt Nam?
A. Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
B. Chịu ảnh hưởng của văn hoá, tư tưởng, văn chương của Trung Quốc.
C. Có ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian.
D. Có nhiều thể loại mang tính dị bản.
II. Phần tự luận (7,5 điểm):
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng? (1,5điểm)
Câu 2: Tình huống của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là gì? Thông qua việc tạo tình huống đó, nhà văn muốn nói với người đọc điều gì?(2điểm)
Câu 3: Cảm nhận của em về những nét chung và nét tính cách riêng của ba nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê? (4,0 điểm)
___________________ Hết_________________
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm (2,5điểm):
Ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra
Câu 1: Trong truyện ngắn "Làng", Kim Lân miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai bằng cách nào?
A. Bằng cử chỉ, hành động. B. Bằng những lời độc thoại.
C. Bằng những lời đối thoại. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Người kể chuyện trong truyện ngắn "Làng" là ai?
A. Bác Thứ. B. Ông chủ tịch.
C. Người kể chuyện không xuất hiện. D. Ông Hai.
Câu 3: Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" được kể qua cái nhìn của nhân vật nào?
A. Tác giả. B. Ông hoạ sĩ già. C. Anh thanh niên. D. Cô gái.
Câu 4: Nhân vật Anh thanh niên được Nguyễn Thành Long miêu tả bằng cách nào?
A. Anh tự giới thiệu về mình.
B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp.
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
Câu 5: Trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà", khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy "khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim". Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật này?
A. Xúc động, nghẹn ngào. B. Đau đớn đến tột cùng.
C. Sung sướng đến khó tả. D. Giận dữ, phẫn uất.
Câu 6: Hình ảnh "bờ đất lở dốc đứng phía bên này sông" là biểu tượng cho điều gì?
A. Những khó khăn gian khổ của quê hương. B. Những khó khăn gian khổ của đời người.
C. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người. D. Những trở ngại không thể vượt qua.
Câu 7: Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" được sáng tác năm nào?
A . Năm 1970. B. Năm 1971. C. Năm 1975. D. Năm 1976.
Câu 8: Người kể chuyện trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là ai?
A. Tác giả. B. Phương Định. C. Cả ba cô gái. D. Những người cùng đơn vị.
Câu 9: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nghị luận?
A. Tiếng nói của văn nghệ. B. Nhữg ngôi sao xa xôi.
C. Bàn về đọc sách. D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-ten.
Câu 10: Dòng nào sau đây nêu nhận xét chưa chính xác về văn học viết Việt Nam?
A. Sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
B. Chịu ảnh hưởng của văn hoá, tư tưởng, văn chương của Trung Quốc.
C. Có ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian.
D. Có nhiều thể loại mang tính dị bản.
II. Phần tự luận (7,5 điểm):
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng? (1,5điểm)
Câu 2: Tình huống của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là gì? Thông qua việc tạo tình huống đó, nhà văn muốn nói với người đọc điều gì?(2điểm)
Câu 3: Cảm nhận của em về những nét chung và nét tính cách riêng của ba nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê? (4,0 điểm)
___________________ Hết_________________
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)