Kiểm tra một tiết HK I
Chia sẻ bởi Phạm Kim Hòa |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra một tiết HK I thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Câu 1.
Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi phương chiều của vật.
B. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 2.
Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Nam là chuyển động như thế nào ?
Chuyển động nhanh dần.
B. Chuyển động chậm dần.
C. Chuyển động đều.
D. Chuyển động không đều.
Câu 3.
Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
Ô tô chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong một giờ.
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36km
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.
Câu 4.
Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
C. Người lái đò đứng yên so với bờ
D. Người lái đò chuyển động so với thuyền
Câu 5.
Một vật đi được quãng đường 20 km với vận tốc 10km/h. Thời gian để vật đi hết quãng đường trên là:
2 h.
B. 30 h.
C. 20 h
D. 200 h
Câu 6.
Một vật đi được quãng đường 36 km trong 2 giờ thì vận tốc của vật là:
5m/s.
B.10m/s
C.15m/s
D. Một kết quả khác
Câu 7.
Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát :
A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
Câu 8.
Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đang chuyển động sẽ:
Đứng yên
B. Chuyển động chậm lại
C. Chuyển động thẳng đều
D. Chuyển động nhanh lên
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9 : Biểu diễn các lực sau : (1,0 điểm)
a) Lực F1 có cường độ 100N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm tương ứng với 20N
b) Lực F2 có cường độ 20N, phương hợp với phương nằm ngang 1 góc 450, chiều hướng lên, tỉ xích 1cm tương ứng với 5N
Câu 10 : Vì sao khi ô tô đột ngột rẽ trái thì hành khách ngã sang phải.(1,0 điểm)
Câu 11 : Lực ma sát có lợi hay có hại ? Cho ví dụ minh họa.(1,5 điểm)
Câu 12 : Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: (2,5 điểm)
- Đoạn đường lên đèo dài 25km chạy hết 1giờ.
- Đoạn đường xuống đèo dài 20km chạy hết 30 phút.
a)Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường. (1,0 đ)
b)Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường. (0,5 đ)
c) Một vận động viên khác cũng xuất phát cùng một lúc với vận động viên trên với vận tốc 21km/h, nhưng khi đi được 30 phút thì xe bị hỏng nên phải sửa hết 15 phút mới tiếp tục đi. Để về đích cùng 1 lúc với vận động viên trên thì trong quãng đường còn lại vận động viên này phải chạy với vận tốc bao nhiêu?(1,0 đ)
Câu 9.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
Ma sát
B. Trọng lực
C. Quán tính
D. Đàn hồi
Câu 10.
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Ma sát trượt
B. Ma sát nghỉ
C. Ma sát lăn
D. Lực quán tính
Câu 11.
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 12.
Mặt lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,... có khía rãnh để:
Tăng ma sát
B. Giảm ma sát
C. Tăng quán tính
D. Giảm quán tính
300
100N
B
Câu 13: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau:
Câu 1.
Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi phương chiều của vật.
B. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 2.
Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Nam là chuyển động như thế nào ?
Chuyển động nhanh dần.
B. Chuyển động chậm dần.
C. Chuyển động đều.
D. Chuyển động không đều.
Câu 3.
Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
Ô tô chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong một giờ.
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36km
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.
Câu 4.
Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
C. Người lái đò đứng yên so với bờ
D. Người lái đò chuyển động so với thuyền
Câu 5.
Một vật đi được quãng đường 20 km với vận tốc 10km/h. Thời gian để vật đi hết quãng đường trên là:
2 h.
B. 30 h.
C. 20 h
D. 200 h
Câu 6.
Một vật đi được quãng đường 36 km trong 2 giờ thì vận tốc của vật là:
5m/s.
B.10m/s
C.15m/s
D. Một kết quả khác
Câu 7.
Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát :
A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
Câu 8.
Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đang chuyển động sẽ:
Đứng yên
B. Chuyển động chậm lại
C. Chuyển động thẳng đều
D. Chuyển động nhanh lên
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9 : Biểu diễn các lực sau : (1,0 điểm)
a) Lực F1 có cường độ 100N, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm tương ứng với 20N
b) Lực F2 có cường độ 20N, phương hợp với phương nằm ngang 1 góc 450, chiều hướng lên, tỉ xích 1cm tương ứng với 5N
Câu 10 : Vì sao khi ô tô đột ngột rẽ trái thì hành khách ngã sang phải.(1,0 điểm)
Câu 11 : Lực ma sát có lợi hay có hại ? Cho ví dụ minh họa.(1,5 điểm)
Câu 12 : Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: (2,5 điểm)
- Đoạn đường lên đèo dài 25km chạy hết 1giờ.
- Đoạn đường xuống đèo dài 20km chạy hết 30 phút.
a)Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường. (1,0 đ)
b)Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường. (0,5 đ)
c) Một vận động viên khác cũng xuất phát cùng một lúc với vận động viên trên với vận tốc 21km/h, nhưng khi đi được 30 phút thì xe bị hỏng nên phải sửa hết 15 phút mới tiếp tục đi. Để về đích cùng 1 lúc với vận động viên trên thì trong quãng đường còn lại vận động viên này phải chạy với vận tốc bao nhiêu?(1,0 đ)
Câu 9.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
Ma sát
B. Trọng lực
C. Quán tính
D. Đàn hồi
Câu 10.
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Ma sát trượt
B. Ma sát nghỉ
C. Ma sát lăn
D. Lực quán tính
Câu 11.
Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 12.
Mặt lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,... có khía rãnh để:
Tăng ma sát
B. Giảm ma sát
C. Tăng quán tính
D. Giảm quán tính
300
100N
B
Câu 13: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Kim Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)