KIEM TRA LY 8 - 1TIET

Chia sẻ bởi Lee Ddieepj | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA LY 8 - 1TIET thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý

Bài làm
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc:
Khi vật đó không chuyển động.
Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:
Khi kéo mộ chiếc bàn trên mặt bàn nằm ngang.
Viên bi lăn trên nền bê tông.
Cái tủ đặt trên mặt sàn nhà.
Cả 3 trường hợp trên đều xuất hiện lực ma sát trượt.
Câu 3: Lan đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 18km/h, Phương đi với vận tốc 5m/s . Hỏi ai đi nhanh hơn?.
Lan đi nhanh hơn vi 18km/h lớn hơn 5m/s.
Phương đi nhanh hơn vì 5m/s lớn hơn 18km/h.
Hai bạn đi bằng nhau vì 18km/h = 5m/s.
Không so sánh được vì 2 vận tốc không có cùng đơn vị.
Câu 4: Một vật có khối klượng m1= 0,5kg; vật thứ 2 có khối lượng m2 = 1kg. Hãy so sánh áp suất P1 và P2 của 2 vật trên mặt sàn nằm ngang.
A) P1 = P2 B) 2P1 = P2 C) P1 = 2P2 D) Không so sánh được.
Câu 5: Trong hình sau: bình 1 chứa nước biển; bình 2 chứa nước nguyên chất; bình 3 chứa dầu hoả. Hãy so sánh áp xuất tại các điểm A, B, C biết rằng khoảng cách từ các điểm này tới các mặt thoáng bằng nhau:
B1 B2 B3
PA = PB = PC
PA < PB < PC
PA > PB > PC
Không so sánh được



Chọn từ hay cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống:
( Đứng yên, hai lực cân bằng, chuyển động theo quán tính,chuyển động thẳng đều, quán tính )
Một vật chịu tác dụng của ............................thì vật sẽ tiếp tục................................... ................................................hoặc......................................................
Vật tiếp tục đứng yên là do..............................................Chuyển động trên được gọi là .........................................................
Bài tập
Bài 1: Biểu diễn lực sau với tỉ lệ xích 1cm = 2N.
Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5N.
Trọng lực F2 có cường độ 4N.
Lực F3 có phương hợp với phương ngang 1 góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N
Bài 2: Một vận động viên đua xe đang luyện tập trên quãng đườmg dài 7km. Lúc đi anh ta hết 15 phút , lúc về đi hết 20 phút. Tính vận tốc trung bình mà anh ta đạt được.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lee Ddieepj
Dung lượng: 27,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)