Kiểm tra lí 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Cúc |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
II.Ma trận :
A.Ma trận :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I
Ch2
Ch3x2
Ch4
Ch11
Ch14
Ch16
Ch26
Ch33
Ch35x2
Ch37
Ch38
Ch42
Ch64
Ch62
số câu
3
3
1,5
6
1
1
15,5
số điểm (%)
0,75
0,75
2,5
1,5
0,5
1,5
7,5 đ
(75%)
Chương II
Ch23
Ch28
Ch20x2
Ch54
Ch61x2
Ch62
Ch53
số câu
1
3
4
0,5
8,5
số điểm( %)
0,25
0,75
1
0,5
2,5đ
(25%)
Tổng số câu
4
6
1,5
10
1,5
1
24
Tổng số điểm(%)
1 đ(10%)
4 đ(40%)
5 đ(50%)
10đ(100%)
B. Tính số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương I
60%
22
15
10.5
11.5
47.8
52.2
28.7
31.3
Chương II
40%
13
11
7.7
5.3
59.2
40.8
23.7
16.3
Tổng
35
26
18
17
107
93
52.4
47.6
C. Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề :
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 lý thuyết
Chương I
28.7
7
6(1.5đ)
1(1.5đ)
2.75
Chương II
23.7
5.5
4(1đ)
1(1.5đ)
2.5
Cấp độ 3,4 vận dụng
Chương I
31.3
7.5
6(1.5đ)
2(2đ)
3
ChươngII
16.3
4
4(1đ)
0
1.75
Tổng
24
20
4
10
III. Đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I/ Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ………………………..cho đảm bảo phù hợp ý nghĩa của các câu sau đây ?( 2 điểm )
1- Cường độ dòng điện trong dây dẫn ……………………………. với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với ………………………………………………….của dây.
2 -Trong đoạn mạch mắc song song thì …………………………………… ……….qua các mạch rẽ ……………………… với điện trở mạch rẽ đó.
3- Bộ phận chính của …………………………………………là một kim nam châm có thể quay quanh một trục. Khi nằm cân bằng tại mọi vị trí trên Trái Đất, …………………………………………luôn chỉ hai hướng Bắc - Nam.
4–Tính chất cơ bản nhất của từ trường là ……………………………………………… lên nam châm đật trong nó.
5- Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ……………………………………… … có dòng điện chạy qua.
II / Lựa chọn phương án trả lời theo yêu cầu các câu hỏi sau đây ? ( 3 điểm )
1.Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn ?
A.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn .
B.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn . C.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn .
D.Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn .
2.Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1có điện trở là R1,dây kia có chiều dài l2 có điện trở R2 thì tỉ số R1/R2 bằng?
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Cúc
Dung lượng: 143,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)