Kiểm tra kỳ 2 đề 4

Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Hiệp | Ngày 15/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra kỳ 2 đề 4 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9
MÔN: HOÁ HỌC
Khoá ngày: 05/5/2008
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)


Mã đề thi 493


A. Trắc nghiệm (4điểm)
Hãy chọn đáp án đúng và ghi kết quả vào bài làm

Câu 1: Cặp chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn trong phân tử?
A. C2H6O, C3H4 B. C2H4O2, CH4 C. C2H4, C2H2 D. C2H6, C2H6O
Câu 2: Cho các chất sau: MgSO4, NaHCO3, K2S, CuCl2, CaSO4, Ca(OH)2, NaOH, Ca(HCO3)2. Dãy chất nào sau đây tác dụng được vơí dung dịch Na2CO3?
A. CuCl2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ca(OH)2, CaSO4
B. MgSO4, CuCl2, CaSO4, Ca(HCO3)2, Ca(OH)2
C. MgSO4, CuCl2, CaSO4, K2S, Ca(OH)2
D. NaOH, MgSO4, Ca(HCO3)2, CaSO4, Ca(OH)2
Câu 3: Cho các câu sau đây:
1.Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu.
2.Các hợp chất hữu cơ khi đốt cháy chỉ cho sản phẩm là CO2 và H2O.
3.Khi cho 1 mol rượu tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng 1/2 số mol rượu thì rượu có 1 nhóm OH.
4. Dùng nước và natri có thể nhận biết được các chất lỏng riêng biệt: benzen, rượu etylic, axit axetic.
Các câu đúng là:
A. 1,4 B. 2,3 C. 1,3 D. 3,4
Câu 4: Cho 3 chất hữu cơ A, B, C.Hai chất A, B đều phản ứng được với Na; riêng chất A còn phản ứng được với NaOH. Chất C làm mất màu dung dịch Brôm. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. CH3COOH; C2H5OH; C2H2 B. CH3COOC2H5; CH3OH; C2H4
C. HCOOH; C2H5OH; CH4 D. C2H5OH; CH3COOH, C2H4
Câu 5: Khí metan có lẫn tạp chất là khí etilen , khí axetilen và hơi nước. Để loại bỏ tạp chất cần dẫn hỗn hợp qua
A. Dung dịch Ca(OH)2 dư và CaCl2 khan.
B. Dung dịch Ca(OH)2 dư và H2SO4đặc.
C. Dung dịch Ca(OH)2 dư và dung dịch brom dư.
D. Dung dịch brom dư và CaCl2 khan.
Câu 6: Cho các chất sau: CH3-O-C2H5 (1); C4H9OH (2); CH3COOCH3 (3); C3H5(OH)3 (4);
CH2- COOH (5)


Các chất phản ứng được với Na là:
A. (1),(2),(4) B. (3),(4),(5) C. (2),(4),(5) D. (2),(3),(4)
Câu 7: Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 .Giữa chúng có thể lập thành một dãy chuyển hoá dạng: A B C.Có thể lập được bao nhiêu dãy chuyển hoá như vậy?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 8: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brôm?
A. CH2=CH-CH3; CH2=CH-CH=CH2; CH≡CH
B. CH3-CH=CH-CH3; CH3-CH3; CH2= CH- CH3
C. CH2=CH2; CH≡C-CH3; CH3-CH2-CH3
D. CH≡C-CH2-CH3; CH4; CH2=CH-CH2-CH3
Câu 9: Chất hữu cơ nào sau đây cháy hoàn toàn tạo thành số mol hơi H2O và số mol CO2 bằng nhau?
A. C3H4 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6
Câu 10: Dãy các chất nào sau chỉ gồm các chất hữu cơ?
A. C2H2, CaCO3, C12H22O11, C3H8O3 B. C6H5Cl, C4H8, CO2, C2H5O2N
C. CH2O, C2H5Cl, C2H6O, C3H9N D. CH2Cl2, NaHCO3, C3H6O2, C6H6
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1e. Câu trả lời nào sau đây đúng?
A. X thuộc chu kì 3, nhóm I, là một khí hiếm. B. X thuộc chu kì 1, nhóm III, là một kim loại.
C. X thuộc chu kì 3, nhóm IV, là một phi kim. D. X thuộc chu kì 3,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Vĩnh Hiệp
Dung lượng: 40,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)