Kiem tra ky 1-2012 lop 8
Chia sẻ bởi Trần Nhâm Tỵ |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: kiem tra ky 1-2012 lop 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 68, 69 - Kiểm tra Học kì I .
I. Khung ma
Cấp độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn học
“Tôi đi học”
Tên tác phẩm, tên tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1ý (a1)
1
10%
1ý (a1)
1
10%
2. Tiếng Việt
a. Câu ghép
Xác định được kiểu câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1ý (b1)
1
10%
1ý (b1)
1
10%
b. Dấu câu
Giải thích vì sao điền đấu câu như vậy
Điền được dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1ý
1
10%
1ý
1
10%
1
2
20%
3.Tập làm văn
Văn tự sự
Viết được bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
6
60%
1
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1ý
1
10%
1ý
1
10%
1
6
60%
3
10
100%
1
6
60%
II. Đề Bài:
Câu 1: (2 điểm) Cho câu văn sau:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường”.
Câu văn trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
Xác định kiểu câu (phân theo cấu tạo) của câu văn trên?
Câu 2: (2 điểm) Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chỗ viết hoa cho phù hợp) trong đoạn trích sau và giải thích lí do:
Lão Hac ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố gắng giữ cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...
Câu 3: (6 điểm)
Bà hàng xóm đã chứng kiến toàn bộ cảnh chị Dậu chống trả quyết liệt tên cai lệ và người nhà lí trưởng (“Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố).
Em hãy vào vai bà lão để kể lại câu chuyện đó. (Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm )
III. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1:
Tác phẩm: “ Tôi đi học” - Thanh Tịnh (1điểm)
Câu văn trên là câu ghép, có 3 vế câu (1điểm)
Câu 2: Học sinh điền đúng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép và sửa lại chữ viết hoa cho đúng
Lão Hạc ơi! Lão hãy.....và bảo hắn: “Đây là ...một sào” ... (1 điểm)
Giải thích : Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép báo trước lời dẫn trực tiếp (1điểm)
Câu 3:
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Biết kể chuyện một cách sáng tạo cảnh chị Dậu chống trả quyết kiệt bọn cai lệ và người nhà lí trưởng ở ngôi thứ nhất - vai bà lão hàng xóm.
- Bài viết có bố cục ba phần.
- Hành văn mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, lỗi diễn đạt.
b. Yêu cầu về nội dung
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc
2. Thân bài:
- Tình huống xảy ra câu chuyện: Do thiếu sưu, anh Dậu bị đánh trói ngoài đình. Nửa đêm người ta cõng anh về rũ rượi như một xác chết. Chị Dậu nấu cháo cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến.
- Qúa trình tức nước:
+ Lời nói hành động tróc sưu của cai lệ và người nhà lí trưởng
+ Sự van xin nhẫn nhục của chị Dậu
(Chú ý cách xưng hô của chị với cai lệ
I. Khung ma
Cấp độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn học
“Tôi đi học”
Tên tác phẩm, tên tác giả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1ý (a1)
1
10%
1ý (a1)
1
10%
2. Tiếng Việt
a. Câu ghép
Xác định được kiểu câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1ý (b1)
1
10%
1ý (b1)
1
10%
b. Dấu câu
Giải thích vì sao điền đấu câu như vậy
Điền được dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1ý
1
10%
1ý
1
10%
1
2
20%
3.Tập làm văn
Văn tự sự
Viết được bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
6
60%
1
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1ý
1
10%
1ý
1
10%
1
6
60%
3
10
100%
1
6
60%
II. Đề Bài:
Câu 1: (2 điểm) Cho câu văn sau:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường”.
Câu văn trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
Xác định kiểu câu (phân theo cấu tạo) của câu văn trên?
Câu 2: (2 điểm) Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chỗ viết hoa cho phù hợp) trong đoạn trích sau và giải thích lí do:
Lão Hac ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố gắng giữ cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...
Câu 3: (6 điểm)
Bà hàng xóm đã chứng kiến toàn bộ cảnh chị Dậu chống trả quyết liệt tên cai lệ và người nhà lí trưởng (“Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố).
Em hãy vào vai bà lão để kể lại câu chuyện đó. (Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm )
III. Đáp án, biểu điểm:
Câu 1:
Tác phẩm: “ Tôi đi học” - Thanh Tịnh (1điểm)
Câu văn trên là câu ghép, có 3 vế câu (1điểm)
Câu 2: Học sinh điền đúng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép và sửa lại chữ viết hoa cho đúng
Lão Hạc ơi! Lão hãy.....và bảo hắn: “Đây là ...một sào” ... (1 điểm)
Giải thích : Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép báo trước lời dẫn trực tiếp (1điểm)
Câu 3:
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Biết kể chuyện một cách sáng tạo cảnh chị Dậu chống trả quyết kiệt bọn cai lệ và người nhà lí trưởng ở ngôi thứ nhất - vai bà lão hàng xóm.
- Bài viết có bố cục ba phần.
- Hành văn mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, lỗi diễn đạt.
b. Yêu cầu về nội dung
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc
2. Thân bài:
- Tình huống xảy ra câu chuyện: Do thiếu sưu, anh Dậu bị đánh trói ngoài đình. Nửa đêm người ta cõng anh về rũ rượi như một xác chết. Chị Dậu nấu cháo cho chồng, anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến.
- Qúa trình tức nước:
+ Lời nói hành động tróc sưu của cai lệ và người nhà lí trưởng
+ Sự van xin nhẫn nhục của chị Dậu
(Chú ý cách xưng hô của chị với cai lệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhâm Tỵ
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)