Kiem tra KSCL thang 3 ( 2 de)
Chia sẻ bởi Cao Hai Yen |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra KSCL thang 3 ( 2 de) thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra khảo sát lần 3
Môn toán 8
gian: 60 phút
Đề bài: (Đề 1)
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 0; x2 C. x0; x-2 D. x-2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
S = B. S = C. S = D. S =
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
Câu 7: Cho biết. Khi đó ?
A. . B.. C. . D. cm.
Câu 8: Tính MN trong hình vẽ sau:
Biết MN // BC và AB = 6cm , AM = 4cm ; BC = 9cm.
A. 12cm B. 8cm
C, 4cm D. 6cm
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2/ x(x+1) – (x+2)(x – 3) = 7
3)
Bài 2: Giải phương trình :
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác
góc A, .
a. Tính ?
b. Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân.
Bài 4: Một số có tử bé hơn mẫu là 11. Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu ?
Kiểm tra khảo sát lần 3
Đề bài: (Đề 2)
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –0x+2 = 1
Câu 2: Phương trình 2x + 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x - 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = -2 D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 0; x-2 C. x0; x2 D. x-2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x + 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 - 1)(x + 2) = 0 là:
S = B. S = C. S = D. S =
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = -1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 2 D. -1
Câu 7: Cho biết. Khi đó ?
A. . B.. C. . D. cm.
Câu 8: Tính MN trong hình vẽ sau:
Biết MN // BC và AB = 6cm , AM = 2cm ; BC = 9cm.
A. 3cm B. 8cm
C, 4cm D.
Môn toán 8
gian: 60 phút
Đề bài: (Đề 1)
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 0; x2 C. x0; x-2 D. x-2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
S = B. S = C. S = D. S =
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
Câu 7: Cho biết. Khi đó ?
A. . B.. C. . D. cm.
Câu 8: Tính MN trong hình vẽ sau:
Biết MN // BC và AB = 6cm , AM = 4cm ; BC = 9cm.
A. 12cm B. 8cm
C, 4cm D. 6cm
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2/ x(x+1) – (x+2)(x – 3) = 7
3)
Bài 2: Giải phương trình :
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác
góc A, .
a. Tính ?
b. Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân.
Bài 4: Một số có tử bé hơn mẫu là 11. Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu ?
Kiểm tra khảo sát lần 3
Đề bài: (Đề 2)
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –0x+2 = 1
Câu 2: Phương trình 2x + 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x - 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = -2 D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 0; x-2 C. x0; x2 D. x-2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x + 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 - 1)(x + 2) = 0 là:
S = B. S = C. S = D. S =
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = -1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 2 D. -1
Câu 7: Cho biết. Khi đó ?
A. . B.. C. . D. cm.
Câu 8: Tính MN trong hình vẽ sau:
Biết MN // BC và AB = 6cm , AM = 2cm ; BC = 9cm.
A. 3cm B. 8cm
C, 4cm D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hai Yen
Dung lượng: 228,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)