KIỂM TRA KÌ I VL8
Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA KÌ I VL8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
đề kiểm tra học kì I
Môn: Vật lí 8 - Đề số I
Thời gian: 45ph ( không kể thời gian phát đề
I. Bài tập trắc nghiệm. ( 4 điểm)
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 54 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B (1 đ)
1. Để tăng áp suất người ta thường
2. Để tăng độ lớn của lực ma sát người ta thường
3. Khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng thì càng xuống sâu
4. Khi trọng lượng riêng của chất lỏng càng lớn thì áp suất chất lỏng càng
A. tăng độ nhám bề mặt
B. giảm diện tích mặt bị ép.
C. tăng
D. giảm
E. lực đẩy Acsimet không thay đổi
Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? (1 đ)
Một vật chìm xuống đáy khối chất lỏng khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet.
Thuyền nổi vì trọng lượng riêng của chất làm ra thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Khi một vật trượt trên sàn, lực ma sát tác dụng vào vật và vật chuyển động, do đó lực ma sát sinh công.
Máy cơ đơn giản nào cũng có lợi về đường đi.
II. Bài tập tự luận. ( 6 điểm)
1. Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 400N. Trong 10 phút xe đã thực hiện được một công là 3200000J.
a) Tính quãng đường chuyển động của xe ( 1,5 đ)
b) Tính vận tốc chuyển động của xe. ( 1,5 đ)
2. Một vật khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P1 = 21N . Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P2 = 8N. (biết dn = 10000N/m3)
a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật (1 đ)
b) Tính thể tích của vật. (1 đ)
c) Tính trọng lượng riêng của vật ? (1 đ)
Môn: Vật lí 8 - Đề số I
Thời gian: 45ph ( không kể thời gian phát đề
I. Bài tập trắc nghiệm. ( 4 điểm)
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 54 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
Câu 5: Nối một mệnh đề thích hợp ở cột A với một mệnh đề thích hợp ở cột B (1 đ)
1. Để tăng áp suất người ta thường
2. Để tăng độ lớn của lực ma sát người ta thường
3. Khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng thì càng xuống sâu
4. Khi trọng lượng riêng của chất lỏng càng lớn thì áp suất chất lỏng càng
A. tăng độ nhám bề mặt
B. giảm diện tích mặt bị ép.
C. tăng
D. giảm
E. lực đẩy Acsimet không thay đổi
Câu 6 : Các câu sau đúng hay sai ? (1 đ)
Một vật chìm xuống đáy khối chất lỏng khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet.
Thuyền nổi vì trọng lượng riêng của chất làm ra thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Khi một vật trượt trên sàn, lực ma sát tác dụng vào vật và vật chuyển động, do đó lực ma sát sinh công.
Máy cơ đơn giản nào cũng có lợi về đường đi.
II. Bài tập tự luận. ( 6 điểm)
1. Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 400N. Trong 10 phút xe đã thực hiện được một công là 3200000J.
a) Tính quãng đường chuyển động của xe ( 1,5 đ)
b) Tính vận tốc chuyển động của xe. ( 1,5 đ)
2. Một vật khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P1 = 21N . Khi nhúng chìm trong nước, vật có trọng lượng là P2 = 8N. (biết dn = 10000N/m3)
a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật (1 đ)
b) Tính thể tích của vật. (1 đ)
c) Tính trọng lượng riêng của vật ? (1 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)