Kiem tra hoc ky V9
Chia sẻ bởi Phan Đình Bảo |
Ngày 12/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra hoc ky V9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỚP 9 ( NH: 2010- 2011)
gian: 90 phút
Điểm
Giám khảo
Lời phê
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4đ)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên em cho là đúng () .
Câu 1. dung văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” nói về vấn đề gì ?
A. Lối sống giản dị, thanh đạm và phong cách làm việc của Bác.
B. Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác.
C. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và lối sống giản dị của Bác.
D. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và phong cách làm việc của Bác.
Câu 2. Câu thơ nào sau đây chứa từ tượng hình?
A. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
C. Con mơ cho mẹ hạt bắp trắng ngần.
D. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
Câu 3: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ?
“Nói có sách, mách có chứng”
“Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe”.
A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm lịch sự.
Câu 4: Các sự việc và tình tiết trong"Truyện Kiều" đã diễn ra theo trình tự nào?
A. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ.
B. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước.
D. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
Câu 5: Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu thơ sau
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” .
(Nguyễn Khoa Điềm)
A. Nhân hóa. B. Hoán dụ. C. Nói quá. D. Ẩn dụ.
Câu 6: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng ?
A. Tả thực. B. Biểu tượng.
C. Vừa tả thực vừa biểu tượng. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 7: Từ nào sau đây không phải là đối tượng miêu tả trực tiếp nội tâm ?
A. Ngôn ngữ. B. Tình cảm.
C. Suy nghĩ. D. Tâm lý.
Câu 8: Câu văn nào sau đây nêu đầy đủ nhất ý nghĩa của “vầng trăng” trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy ?
A.Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.
B. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
II. Hãy tìm ở cột bên phải tên tác giả của mỗi câu thơ được liệt kê ở cột bên trái. ()
Cột A
Nối
Cột B
1/ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
2/ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
3/ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
4/ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
1………
2………
3………
4………
a/ Chính Hữu.
b/ Phạm Tiến Duật.
c/ Huy Cận.
d/ Nguyễn Duy
e/ Bằng Việt.
f/ Nguyễn Khoa Điềm.
III. Hoàn thành khái niệm sau : ()
Dẫn trực tiếp là :……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Chép một hoặc hai khổ thơ mà em thích nhất trong chương trình Ngữ Văn 9, tập 1 và phân tích ngắn gọn nội dung chính của khổ thơ đó. (1đ)
Câu 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
gian: 90 phút
Điểm
Giám khảo
Lời phê
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4đ)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên em cho là đúng () .
Câu 1. dung văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” nói về vấn đề gì ?
A. Lối sống giản dị, thanh đạm và phong cách làm việc của Bác.
B. Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác.
C. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và lối sống giản dị của Bác.
D. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và phong cách làm việc của Bác.
Câu 2. Câu thơ nào sau đây chứa từ tượng hình?
A. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
C. Con mơ cho mẹ hạt bắp trắng ngần.
D. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
Câu 3: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ?
“Nói có sách, mách có chứng”
“Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe”.
A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm lịch sự.
Câu 4: Các sự việc và tình tiết trong"Truyện Kiều" đã diễn ra theo trình tự nào?
A. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ.
B. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước.
D. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ.
Câu 5: Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu thơ sau
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” .
(Nguyễn Khoa Điềm)
A. Nhân hóa. B. Hoán dụ. C. Nói quá. D. Ẩn dụ.
Câu 6: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng ?
A. Tả thực. B. Biểu tượng.
C. Vừa tả thực vừa biểu tượng. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 7: Từ nào sau đây không phải là đối tượng miêu tả trực tiếp nội tâm ?
A. Ngôn ngữ. B. Tình cảm.
C. Suy nghĩ. D. Tâm lý.
Câu 8: Câu văn nào sau đây nêu đầy đủ nhất ý nghĩa của “vầng trăng” trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy ?
A.Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.
B. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
II. Hãy tìm ở cột bên phải tên tác giả của mỗi câu thơ được liệt kê ở cột bên trái. ()
Cột A
Nối
Cột B
1/ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
2/ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
3/ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
4/ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
1………
2………
3………
4………
a/ Chính Hữu.
b/ Phạm Tiến Duật.
c/ Huy Cận.
d/ Nguyễn Duy
e/ Bằng Việt.
f/ Nguyễn Khoa Điềm.
III. Hoàn thành khái niệm sau : ()
Dẫn trực tiếp là :……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Chép một hoặc hai khổ thơ mà em thích nhất trong chương trình Ngữ Văn 9, tập 1 và phân tích ngắn gọn nội dung chính của khổ thơ đó. (1đ)
Câu 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Bảo
Dung lượng: 105,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)