Kiem tra hoc ky I sinh 7
Chia sẻ bởi Trường Thcs Cao Kỳ |
Ngày 15/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra hoc ky I sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Đơn vị : THCS CAO KỲ
ĐỀ KIỂM TRA 1 Tiết
MÔN: SINH , Lớp 7
Chương I,II,III
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1:
Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2:
a. Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người?
b. Trình bày vòng đời của giun đũa? Vì sao phải rửa tay trước khi ăn?
Câu 3:
a. Hãy trình bày cấu tạo ngoài và sinh sản của thủy tức?
b. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi của thủy tức và san hô khác nhau như thế nào?
b. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
ĐÁP ÁN
Câu 1/ * Đặc điểm chung:
- Hình dạng không thay đổi hoặc thay đổi, đơn độc hoặc tập đoàn
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc cơ quan di chuyển không có
- Môi trường sống đa dạng
- SSVT theo kiểu phân đôi, phân nhiều và SSHT bằng cách tiếp hợp
Câu 2/
a. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người (1đ)
b. Giun đũa Đẻ trứng
trưởng thành Au
trùng
trong
trứng
Thức ăn
sống
Ruột
non L1
Ruột non L2 Máu, gan, phổi
* Vì trứng giun đũa có ở khắp nơi ngoài môi trường nên rửa tay trước khi ăn nhằm cắt đi vòng đời của giun đũa giúp người không bị nhiễm giun
Câu 3/ a. - Cơ thể hình trụ có đối xứng tỏa tròn, phần dưới là đế, trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng
- Sinh sản vô tính bằng cách mộc chồi
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái
- Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể tạo nên cơ thể mới
b. Thủy tức sinh sản mọc chồi cơ thể con tách rời cơ thể mẹ cịn san hơ sinh sản mọc chồi cơ thể con dính liền cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn
c. Bộ xương của san hô
NGƯỜI BIÊN SOẠN HIỆU TRƯỞNG
Triệu Văn Thắng Âu Thị Lành
ĐỀ KIỂM TRA 1 Tiết
MÔN: SINH , Lớp 7
Chương I,II,III
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1:
Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2:
a. Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người?
b. Trình bày vòng đời của giun đũa? Vì sao phải rửa tay trước khi ăn?
Câu 3:
a. Hãy trình bày cấu tạo ngoài và sinh sản của thủy tức?
b. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi của thủy tức và san hô khác nhau như thế nào?
b. Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
ĐÁP ÁN
Câu 1/ * Đặc điểm chung:
- Hình dạng không thay đổi hoặc thay đổi, đơn độc hoặc tập đoàn
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc cơ quan di chuyển không có
- Môi trường sống đa dạng
- SSVT theo kiểu phân đôi, phân nhiều và SSHT bằng cách tiếp hợp
Câu 2/
a. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người (1đ)
b. Giun đũa Đẻ trứng
trưởng thành Au
trùng
trong
trứng
Thức ăn
sống
Ruột
non L1
Ruột non L2 Máu, gan, phổi
* Vì trứng giun đũa có ở khắp nơi ngoài môi trường nên rửa tay trước khi ăn nhằm cắt đi vòng đời của giun đũa giúp người không bị nhiễm giun
Câu 3/ a. - Cơ thể hình trụ có đối xứng tỏa tròn, phần dưới là đế, trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng
- Sinh sản vô tính bằng cách mộc chồi
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái
- Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể tạo nên cơ thể mới
b. Thủy tức sinh sản mọc chồi cơ thể con tách rời cơ thể mẹ cịn san hơ sinh sản mọc chồi cơ thể con dính liền cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn
c. Bộ xương của san hô
NGƯỜI BIÊN SOẠN HIỆU TRƯỞNG
Triệu Văn Thắng Âu Thị Lành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Cao Kỳ
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)