Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ văn lớp 9_3 lẻ
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ văn lớp 9_3 lẻ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
– Biện pháp tu từ
– Thuật ngữ
- Khái niệm thuật ngữ. Ví dụ.
- Xác định phép tu từ trong câu thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
điểm 2
=20%
2. Văn bản
- Thơ
- Truyện
- Ý nghĩa vb:
” Đoàn thuyền đánh cá”, ”Bếp lửa”
- Tóm tắt truyện ngắn ”Cố hương”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm văn
(Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của em.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 9O PHÚT
ĐỀ LẺ:
Câu 1) Thuật ngữ là gì? Lấy vài ví dụ về thuật ngữ trong Toán học. (1đ)
Câu 2) Xác định và chỉ rõ phép tu từ nổi bật trong câu thơ sau: (1đ)
”Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
(”Đồng chí” – Chính Hữu)
Câu 3) Tóm tắt truyện ngắn ”Cố hương” (Lỗ Tấn) trong khoảng nửa trang giấy thi.(2đ)
Câu 4) Nêu ý nghĩa văn bản ”Bếp lửa” (Bằng Việt) ? (1đ)
Câu 5) Kể về một câu chuyện đáng nhớ của em, trong đó có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. (5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ
Câu 1) Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD thuật ngữ Toán học: Đường thẳng, đoạn thẳng, đường trung trực, tiếp tuyến....
Câu 2) Phép tu từ nổi bật của đoạn thơ là ”Hoán dụ”: từ ”vai” là vai người nhưng được hiểu là phần vai của cái áo.
Câu 3) Tóm tắt truyện ngắn ”Cố hương:
Xa quê hơn hai mươi năm nay có dịp về thăm lại cố hương cũng là để từ giã nó lần cuối, Tấn (nhân vật xưng ”tôi”) cảm nhận nỗi buồn man mác mà anh không diễn tả nổi khi nhìn cảnh vật xung quanh tiêu điều, xơ xác. Mấy ngày về nhà là mấy ngày anh bận rộn vừa chuẩn bị đồ đạc, vừa lo tiếp những người thân quen, họ hàng, làng xóm. Trong số đó có thím Hai Dương và Nhuận Thổ, cả hai đều là người quen nhưng đã thay đổi khiến anh không thể nhận ra cả về ngoại hình lẫn tính cách. Chị Hai Dương hiền lành bán đậu phụ trước cửa nhà ngày xưa vẫn hay bế ”tôi” giờ trông hình dạng như ”chiếc com pa” lại đanh đá, thô lỗ, tham lam. Còn Nhuận Thổ không phải là đứa bé kháu khỉnh, bụ bẫm trước kia nữa mà là anh Nhuận Thổ gầy gò, vàng vọt, quần áo rách bươm, đã có 6 đứa con, luôn giữ khoảng cách với Tấn. Một nỗi thất vọng tràn trề trong anh mà không sao diễn tả được. Ngày lên đường rời xa cố hương, nghĩ lại những người thân ở lại anh vừa xót xa, băn khoăn lo sợ cho cuộc sống của họ lại vừa hi vọng về một tương lai, một con đường mới tốt đẹp hơn cho thế hệ sau này.
Câu 4) Ý nghĩa văn bản ”Bếp lửa”:
Từ
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng Việt
– Biện pháp tu từ
– Thuật ngữ
- Khái niệm thuật ngữ. Ví dụ.
- Xác định phép tu từ trong câu thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
điểm 2
=20%
2. Văn bản
- Thơ
- Truyện
- Ý nghĩa vb:
” Đoàn thuyền đánh cá”, ”Bếp lửa”
- Tóm tắt truyện ngắn ”Cố hương”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm văn
(Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của em.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 9O PHÚT
ĐỀ LẺ:
Câu 1) Thuật ngữ là gì? Lấy vài ví dụ về thuật ngữ trong Toán học. (1đ)
Câu 2) Xác định và chỉ rõ phép tu từ nổi bật trong câu thơ sau: (1đ)
”Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
(”Đồng chí” – Chính Hữu)
Câu 3) Tóm tắt truyện ngắn ”Cố hương” (Lỗ Tấn) trong khoảng nửa trang giấy thi.(2đ)
Câu 4) Nêu ý nghĩa văn bản ”Bếp lửa” (Bằng Việt) ? (1đ)
Câu 5) Kể về một câu chuyện đáng nhớ của em, trong đó có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. (5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ
Câu 1) Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD thuật ngữ Toán học: Đường thẳng, đoạn thẳng, đường trung trực, tiếp tuyến....
Câu 2) Phép tu từ nổi bật của đoạn thơ là ”Hoán dụ”: từ ”vai” là vai người nhưng được hiểu là phần vai của cái áo.
Câu 3) Tóm tắt truyện ngắn ”Cố hương:
Xa quê hơn hai mươi năm nay có dịp về thăm lại cố hương cũng là để từ giã nó lần cuối, Tấn (nhân vật xưng ”tôi”) cảm nhận nỗi buồn man mác mà anh không diễn tả nổi khi nhìn cảnh vật xung quanh tiêu điều, xơ xác. Mấy ngày về nhà là mấy ngày anh bận rộn vừa chuẩn bị đồ đạc, vừa lo tiếp những người thân quen, họ hàng, làng xóm. Trong số đó có thím Hai Dương và Nhuận Thổ, cả hai đều là người quen nhưng đã thay đổi khiến anh không thể nhận ra cả về ngoại hình lẫn tính cách. Chị Hai Dương hiền lành bán đậu phụ trước cửa nhà ngày xưa vẫn hay bế ”tôi” giờ trông hình dạng như ”chiếc com pa” lại đanh đá, thô lỗ, tham lam. Còn Nhuận Thổ không phải là đứa bé kháu khỉnh, bụ bẫm trước kia nữa mà là anh Nhuận Thổ gầy gò, vàng vọt, quần áo rách bươm, đã có 6 đứa con, luôn giữ khoảng cách với Tấn. Một nỗi thất vọng tràn trề trong anh mà không sao diễn tả được. Ngày lên đường rời xa cố hương, nghĩ lại những người thân ở lại anh vừa xót xa, băn khoăn lo sợ cho cuộc sống của họ lại vừa hi vọng về một tương lai, một con đường mới tốt đẹp hơn cho thế hệ sau này.
Câu 4) Ý nghĩa văn bản ”Bếp lửa”:
Từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)