Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ văn lớp 8_2 lẻ

Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ văn lớp 8_2 lẻ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG:………………………… Môn thi: Ngữ Văn 8
Họ và Tên:………………………… Thời gian: 90 Phút
Lớp:………………………………..

Đề Lẻ
Điểm








Chữ ký giám khảo………………..


Chữ ký giám thị 1………………..
Chữ ký giám thi 2………………..


Ma trận đề

Mức độ

Tên Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Văn bản
Truyện hiện đại Việt Nam và truyên nước ngoài.
Trình bày ý nghĩa truyện ngắn “Hai cây phong”

Hiểu được tình cảnh của nhân dân trong xã hội phong kiến




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ 10 %


Số câu 2
điểm 3
=30 %

2. Tiếng Việt
Nói giảm nói tránh

Trình bày khái niệm nói giảm nói tránh


Cho đúng ví dụ.
Viết đúng đoạn văn





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
 Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:2
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%


Số câu 3 điểm 2,5
=20%

3. Tập làm văn
- Viết bài văn thuyết minh.




-Viết bài văn thuyết minh con trâu Việt Nam.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu 1
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
Số câu 1
điểm 5
= 50%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 2,5
Tỉ lệ 20%
Số câu 3
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%

Số câu 1
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
Số câu 5
Số điểm10
Tỉ lệ 100%


Đề:
Câu 1: Nêu ý nghĩa truyện ngắn “ Hai cây phong” của Ai-ma-tốp(2đ)
Câu 2: Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tố Tố, em có suy nghĩ gì về hình ảnh người nông dân lúc bấy giờ?(1đ)
Câu 3: Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho VD và gạch chân những từ ấy?(1,5)
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh(1đ)
Câu 5:Em hãy giới thiêu về con trâu, một con vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam. (5đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Ý nghĩa truyện ngắn “Hai cây phong”
Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng ku-ku-rêu. (2đ)
Câu 2: Nêu được:
Người nông dân sống trong cảnh nghèo túng, lại bị bọn cầm quyền đàn áp.
Cuôc sống luôn bị vùi dập trong bong tối không lối thoát.
Câu 3: Nêu đươc khái niệm nói giảm nói tránh:
Nói giản nói tránh là biệp pháp tu từ dung cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trán gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.(0,5đ)
Học sinh cho VD đúng biện pháp nói giảm nói tránh.(1đ)
Câu 4: Viết đoạn văn đúng yêu cầu, có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh(1,5đ)
Câu 5: Yêu cầu
Hình thức: Học sinh viết được một bài văn đúng đặc trưng thể loại văn thuyết minh đã học. Bài văn trình bày mạch lạc, rõ rang, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
Kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần giới thiệu được con vật gắn bó với người nông dân.






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 49,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)