Kiểm tra học kỳ I lý 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Trị |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra học kỳ I lý 9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên :....................................... Môn : Vật lý 9
Lớp :............... Thời gian làm bài 45 phút
Điểm
Lời phê:
Đề Kiểm Tra
Câu 1: (1.5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định tên từ cực trong hình vẽ sau:
Câu 2: (2.0 điểm)
Trình bày cấu tạo của nam châm điện? Để tăng từ tính của nam châm điện ta có thể làm như thế nào?
Câu 3: (2.0 điểm)
Dây đốt của một bàn là làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế định mức U = 220V.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là?
b) Có nên dùng cầu chì loại 6A bảo vệ bàn là trên không? Vì sao?
Câu 4: (2.0 điểm)
Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây.
b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1500 đồng.
Câu 5: (2.5 điểm)
Đặt một hiệu điện thế không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, khi khoá K mở thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là I1 = 0,3A.
a) Tính UAB và công suất tiêu thụ của toàn mạch.
b) Đóng khoá K, cường độ dòng điện chạy qua mạch là I = 0,4A. Tìm R3.
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Đầu A là cực Nam
Đầu B là cực Bắc
1.0 đ
0.5 đ
2
+ Cấu tạo của nam châm điện gồm: Cuộn dây có nhiều vòng dây và một lõi sắt non.
+ Cách làm tăng từ tính của nam châm điện:
- Tăng số vòng dây của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Tăng cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.
- Đồng thời tăng số vòng dây của cuộn dây có dòng điện chạy qua và tăng cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
3
Tóm tắt:
U = 220V
ρ= 1,1.10-6 (m
ℓ = 3m
S = 0,06 mm2
= 0,06.10-6m2
R = ?
I = ?
Giải:
a) Điện trở của đèn là:
Cường độ dòng điện định mức của đèn là:
I = = = 4(A)
b) Không nên dùng cầu chì loại 3A cho bàn là trên. Vì khi đó cầu chì không có tác dụng bảo vệ cho bàn là (bàn là có thể cháy nhưng cầu chì chưa đứt)
Đáp số: 55Ω ; 4A
0.5 đ
0.5 đ
1.0 đ
4
Tóm tắt
U = 220V
P = 1000W
t1 = 1s
t = 90h
T = 800đồng
a) Q1 = ?
b) T = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s là:
Q1 = I2Rt = P.t = 1000.1 = 1000(J)
b) Ta có P = 1000W = 1kW
Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là:
A = P.t = 1.90 = 90(kWh)
Tiền điện phải trả trong một tháng:
T = A.T1 = 90.800 = 72000(đồng)
Đáp số: a) 1000 J; b) 72000 đồng
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
5
Tóm tắt:
R1 = 20Ω,
R2 = 60Ω
I1 = 0,3A
a) UAB = ?
PAB = ?
b) Lớp 9A:
I = 0,4A
R3 = ?
Lớp 9B:
R3 = 120Ω
I = ?
Lớp :............... Thời gian làm bài 45 phút
Điểm
Lời phê:
Đề Kiểm Tra
Câu 1: (1.5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định tên từ cực trong hình vẽ sau:
Câu 2: (2.0 điểm)
Trình bày cấu tạo của nam châm điện? Để tăng từ tính của nam châm điện ta có thể làm như thế nào?
Câu 3: (2.0 điểm)
Dây đốt của một bàn là làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế định mức U = 220V.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là?
b) Có nên dùng cầu chì loại 6A bảo vệ bàn là trên không? Vì sao?
Câu 4: (2.0 điểm)
Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây.
b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1500 đồng.
Câu 5: (2.5 điểm)
Đặt một hiệu điện thế không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, khi khoá K mở thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là I1 = 0,3A.
a) Tính UAB và công suất tiêu thụ của toàn mạch.
b) Đóng khoá K, cường độ dòng điện chạy qua mạch là I = 0,4A. Tìm R3.
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Đầu A là cực Nam
Đầu B là cực Bắc
1.0 đ
0.5 đ
2
+ Cấu tạo của nam châm điện gồm: Cuộn dây có nhiều vòng dây và một lõi sắt non.
+ Cách làm tăng từ tính của nam châm điện:
- Tăng số vòng dây của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Tăng cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.
- Đồng thời tăng số vòng dây của cuộn dây có dòng điện chạy qua và tăng cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây.
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
3
Tóm tắt:
U = 220V
ρ= 1,1.10-6 (m
ℓ = 3m
S = 0,06 mm2
= 0,06.10-6m2
R = ?
I = ?
Giải:
a) Điện trở của đèn là:
Cường độ dòng điện định mức của đèn là:
I = = = 4(A)
b) Không nên dùng cầu chì loại 3A cho bàn là trên. Vì khi đó cầu chì không có tác dụng bảo vệ cho bàn là (bàn là có thể cháy nhưng cầu chì chưa đứt)
Đáp số: 55Ω ; 4A
0.5 đ
0.5 đ
1.0 đ
4
Tóm tắt
U = 220V
P = 1000W
t1 = 1s
t = 90h
T = 800đồng
a) Q1 = ?
b) T = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s là:
Q1 = I2Rt = P.t = 1000.1 = 1000(J)
b) Ta có P = 1000W = 1kW
Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là:
A = P.t = 1.90 = 90(kWh)
Tiền điện phải trả trong một tháng:
T = A.T1 = 90.800 = 72000(đồng)
Đáp số: a) 1000 J; b) 72000 đồng
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
5
Tóm tắt:
R1 = 20Ω,
R2 = 60Ω
I1 = 0,3A
a) UAB = ?
PAB = ?
b) Lớp 9A:
I = 0,4A
R3 = ?
Lớp 9B:
R3 = 120Ω
I = ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Trị
Dung lượng: 114,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)