Kiểm tra học kỳ I
Chia sẻ bởi Trần Văn Quang |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kỳ I thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1: Đề tài trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân là:
A. Người trí thức B. Người nông dân C. Người phụ nữ. D. Người lính.
Câu 2: Ông Hai trò chuyện với thằng Húc con trai ông để làm gì?
Để thể hiện tình yêu thương của một người cha với cậu con trai.
B. Để vơi bợt nỗi cô đơn, buồn chán vì không có người trò chuyện.
Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ.
Để mong con hiểu nỗi lòng của ông.
Câu 3: Câu thơ: “Gần xa nô nức yến anh” (Truyện Kiều) sử dụng phép tu từ từ vựng nào?
A. Hoán dụ. B. Ẩn dụ. C. Nhân Hóa. D. Chơi chữ.
Câu 4: Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là thành ngữ:
A. Tấc đất tấc vàng. B. Thực vàng chẳng phải thau đâu.
C. Tấm lòng vàng. D. Gan vàng dạ sắt.
Câu 5: Dự vào đâu Nguyễn Dữ viết “Chuyện người con gái nam Xương”?
Những câu ca dao về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Chuyện cổ tích “Vợ chàng Trương”.
Bài thơ: “Lại viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông
“Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài nhân
Câu 6: Bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận” được in trong tập thơ nào?
A. Lửa thiêng. B. Đất nở hoa. C. Trời mỗi ngày lại sáng. D. Đầu súng trăng treo
Câu 7: Nội dung của câu văn sau nói gì: “Cháu ở đây có nhiệm vụ do gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa).
Hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Công việc của anh thanh niên.
C. Cách sống của anh thanh niên. D. Đặc điểm thời tiết khí hậu của Sa Pa.
Câu 8: Câu tục ngữ nào đúng với lời Nguyễn Duy nhắn nhủ trong bài thơ “Ánh trăng”?
Ăn cây nào, rào cây ấy. B. Gieo gió thì gặp bão
C. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ nguồn.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (1.5 điểm)Thế nào là thuật ngữ, thuật ngữ có đặc điểm gì? Đặt 1 câu văn có sử dụng thuật ngữ, chỉ ra thuật ngữ đó?
Câu 2: (1.5 điểm) Văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo ngôi kể nào? Ai là người kể chuyện? Sử dụng ngôi kể như vậy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đanh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
( Bằng Việt – Bếp lửa)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1: Đề tài trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân là:
A. Người trí thức B. Người nông dân C. Người phụ nữ. D. Người lính.
Câu 2: Ông Hai trò chuyện với thằng Húc con trai ông để làm gì?
Để thể hiện tình yêu thương của một người cha với cậu con trai.
B. Để vơi bợt nỗi cô đơn, buồn chán vì không có người trò chuyện.
Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ.
Để mong con hiểu nỗi lòng của ông.
Câu 3: Câu thơ: “Gần xa nô nức yến anh” (Truyện Kiều) sử dụng phép tu từ từ vựng nào?
A. Hoán dụ. B. Ẩn dụ. C. Nhân Hóa. D. Chơi chữ.
Câu 4: Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là thành ngữ:
A. Tấc đất tấc vàng. B. Thực vàng chẳng phải thau đâu.
C. Tấm lòng vàng. D. Gan vàng dạ sắt.
Câu 5: Dự vào đâu Nguyễn Dữ viết “Chuyện người con gái nam Xương”?
Những câu ca dao về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Chuyện cổ tích “Vợ chàng Trương”.
Bài thơ: “Lại viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông
“Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài nhân
Câu 6: Bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận” được in trong tập thơ nào?
A. Lửa thiêng. B. Đất nở hoa. C. Trời mỗi ngày lại sáng. D. Đầu súng trăng treo
Câu 7: Nội dung của câu văn sau nói gì: “Cháu ở đây có nhiệm vụ do gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa).
Hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Công việc của anh thanh niên.
C. Cách sống của anh thanh niên. D. Đặc điểm thời tiết khí hậu của Sa Pa.
Câu 8: Câu tục ngữ nào đúng với lời Nguyễn Duy nhắn nhủ trong bài thơ “Ánh trăng”?
Ăn cây nào, rào cây ấy. B. Gieo gió thì gặp bão
C. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ nguồn.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (1.5 điểm)Thế nào là thuật ngữ, thuật ngữ có đặc điểm gì? Đặt 1 câu văn có sử dụng thuật ngữ, chỉ ra thuật ngữ đó?
Câu 2: (1.5 điểm) Văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo ngôi kể nào? Ai là người kể chuyện? Sử dụng ngôi kể như vậy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đanh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
( Bằng Việt – Bếp lửa)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)