Kiểm tra học kì1
Chia sẻ bởi Phùng Đức Tăng |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì1 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:……………………………
Bài kiểm tra học kỳ I
Lớp 9:……………………….
Môn : Sinh học.
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm khách quan.
1.Màu lông gà do 1 gen quy định.Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1đều có màu lông xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với gà lông đen thì cho kết quả về kiểu hình ở thế hệ sau như thế nào?
A.1 lông đen: 1 lông xanh da trời
B. 1 lông xanh da trời: 1lông trắng.
C. 1 lông đen: 1lông trắng
D. Toàn lông đen.
2.Trong lần phân bào II NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. Kì cuối.
3.ở cà chua gen A quy định màu đỏ thẫm, gen a quy định màu quả vàng.Kết quả của 1 phép lai như sau:
P: Quả đỏ thẫm x Quả đỏ thẫm
F1. 74,9%dỏ thẫm: 25.1% vàng
Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào?
A. P: AA x AA
B. P: AA x Aa
C. P: Aa x aa
D. P: Aa x Aa
4.Trong lần phân bào I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân ly về 2 cực của tế bào ở kì nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
5. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi:
A. Cơ chế NST giới tính.
B. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong.
C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài.
D. Cả B và C.
6. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin.
C. Số lượng axit amin.
D. Cả A, B, C.
7. Nguyên tắc bổ xung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là?
A. U liên kết với A, G liên kết với X.
B. A liên kết với U, T liên kết vớiA; G liên kết với X, X liên kết vớiG.
C. A liên kết với T, G liên kết với X.hay ngược lại.
D. A liên kết với X, G liên kết với T.
8. Chất mang chức năng truyền đạt thông tin di truyền là:
A. ADN
C. ARN thông tin
B. Prôtêin
D. ARN ribỗôm
9. Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtít của gen là?
A. Mất một cặp nuclêôtít.
B.Thay thế một cặp nuclêôtít.
C. Thêm một cặp nuclêôtít.
D. Cả A và B.
10. Những đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên NST là:
A.Mất đoạn và lặp đoạn.
B.Lặp đoạn và đảo đoạn.
C. Mất đoạn và đảo đoạn.
D. Cả B và C.
11. Nguyên phân có ý nghia:
A. Phân li đồng đều các crômatít về 2 cực tế bào.
B. Phân li đồng đều chất tế bào cho 2
Bài kiểm tra học kỳ I
Lớp 9:……………………….
Môn : Sinh học.
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm khách quan.
1.Màu lông gà do 1 gen quy định.Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1đều có màu lông xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với gà lông đen thì cho kết quả về kiểu hình ở thế hệ sau như thế nào?
A.1 lông đen: 1 lông xanh da trời
B. 1 lông xanh da trời: 1lông trắng.
C. 1 lông đen: 1lông trắng
D. Toàn lông đen.
2.Trong lần phân bào II NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. Kì cuối.
3.ở cà chua gen A quy định màu đỏ thẫm, gen a quy định màu quả vàng.Kết quả của 1 phép lai như sau:
P: Quả đỏ thẫm x Quả đỏ thẫm
F1. 74,9%dỏ thẫm: 25.1% vàng
Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào?
A. P: AA x AA
B. P: AA x Aa
C. P: Aa x aa
D. P: Aa x Aa
4.Trong lần phân bào I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân ly về 2 cực của tế bào ở kì nào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
5. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi:
A. Cơ chế NST giới tính.
B. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong.
C. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài.
D. Cả B và C.
6. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin.
C. Số lượng axit amin.
D. Cả A, B, C.
7. Nguyên tắc bổ xung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là?
A. U liên kết với A, G liên kết với X.
B. A liên kết với U, T liên kết vớiA; G liên kết với X, X liên kết vớiG.
C. A liên kết với T, G liên kết với X.hay ngược lại.
D. A liên kết với X, G liên kết với T.
8. Chất mang chức năng truyền đạt thông tin di truyền là:
A. ADN
C. ARN thông tin
B. Prôtêin
D. ARN ribỗôm
9. Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtít của gen là?
A. Mất một cặp nuclêôtít.
B.Thay thế một cặp nuclêôtít.
C. Thêm một cặp nuclêôtít.
D. Cả A và B.
10. Những đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên NST là:
A.Mất đoạn và lặp đoạn.
B.Lặp đoạn và đảo đoạn.
C. Mất đoạn và đảo đoạn.
D. Cả B và C.
11. Nguyên phân có ý nghia:
A. Phân li đồng đều các crômatít về 2 cực tế bào.
B. Phân li đồng đều chất tế bào cho 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Đức Tăng
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)