KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9
Chia sẻ bởi Võ Văn Hiệu |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐH QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………......… Ngày kiểm tra: 21/ 4 /2013
TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (4đ)
Câu 1:Máy biến thế dùng để:
A. Tăng, giảm hiệu điện thế một chiều. B. Tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều.
C. Tạo ra dòng điện một chiều. D. Tạo ra dòng điện xoay chiều.
Câu 2: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
Câu 4: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 5: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện hạt nhân là:
A. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Điện năng.
B. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Nhiệt năng – Điện năng.
C. Năng lượng hạt nhân – Thế năng – Điện năng.
D. Năng lượng hạt nhân – Nhiệt năng - Cơ năng – Điện năng.
Câu 6: Khi trộn ba ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu:
A. Trắng. B. Đỏ. C. Lục. D. Lam.
Câu 7: Ở nhà máy nhiệt điện
A. Cơ năng biến thành điện năng. B. Nhiệt năng biến thành điện năng.
C. Quang năng biến thành điện năng. D. Hóa năng biến thành điện năng.
Câu 8: Những phương án có thể làm giảm hao phí trên đường dây tải điện là
A. Giảm điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện thế truyền tải. B. Giảm điện trở dây dẫn,giảm hiệu điện thế truyền tải.
C. Tăng điện trở dây dẫn, giảm hiệu điện thế truyền tải. D. Tăng điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện thế truyền tải.
Câu 9: Khi nói về máy biến thế phát biểu nào không đúng: Máy biến thế hoạt động
A. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Với dòng điện xoay chiều.
C. Luôn có hao phí điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 10: Khi nói về máy biến thế phát biểu nào không đúng: Máy biến thế hoạt động
A. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Với dòng điện xoay chiều.
C. Luôn có hao phí điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 11: Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tất cả các tia sáng qua trấu kính hội tụ
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.
D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 13: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là
A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………......… Ngày kiểm tra: 21/ 4 /2013
TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (4đ)
Câu 1:Máy biến thế dùng để:
A. Tăng, giảm hiệu điện thế một chiều. B. Tăng, giảm hiệu điện thế xoay chiều.
C. Tạo ra dòng điện một chiều. D. Tạo ra dòng điện xoay chiều.
Câu 2: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
Câu 4: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 5: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện hạt nhân là:
A. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Điện năng.
B. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Nhiệt năng – Điện năng.
C. Năng lượng hạt nhân – Thế năng – Điện năng.
D. Năng lượng hạt nhân – Nhiệt năng - Cơ năng – Điện năng.
Câu 6: Khi trộn ba ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu:
A. Trắng. B. Đỏ. C. Lục. D. Lam.
Câu 7: Ở nhà máy nhiệt điện
A. Cơ năng biến thành điện năng. B. Nhiệt năng biến thành điện năng.
C. Quang năng biến thành điện năng. D. Hóa năng biến thành điện năng.
Câu 8: Những phương án có thể làm giảm hao phí trên đường dây tải điện là
A. Giảm điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện thế truyền tải. B. Giảm điện trở dây dẫn,giảm hiệu điện thế truyền tải.
C. Tăng điện trở dây dẫn, giảm hiệu điện thế truyền tải. D. Tăng điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện thế truyền tải.
Câu 9: Khi nói về máy biến thế phát biểu nào không đúng: Máy biến thế hoạt động
A. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Với dòng điện xoay chiều.
C. Luôn có hao phí điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 10: Khi nói về máy biến thế phát biểu nào không đúng: Máy biến thế hoạt động
A. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Với dòng điện xoay chiều.
C. Luôn có hao phí điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 11: Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tất cả các tia sáng qua trấu kính hội tụ
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.
D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 13: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là
A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Hiệu
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 27
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)