Kiểm tra học kì 1 TV 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tùng |
Ngày 09/10/2018 |
1077
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra học kì 1 TV 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
TRA HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………
I / ĐỌC THẦM:
Bếp lửa mùa đông
Mùa đông , những bản làng ở vùng núi cao phía Bắc quê tôi,bếp các nhà lúc nào cũng đỏ lửa. Bếp lửa trở thành nơi sum họp ,quây quần của mọi người trong những ngày giá rét.
Ngày còn nhỏ ,những buổi chiều ,khi mẹ tôi nấu ăn, mấy anh chị em tôi lại xúm xít ngồi quanh . Bóng chiều đã nhập nhoạng. Người bước vào ,ngồi xuống cạnh bếp ,vừa xuýt xoa vừa hơ đôi tay lạnh cóng lên ngọn lửa hồng. tôi sờ lên tấm áo bông cũ sờn trên người cha.Tấm áo lạnh toát vì sương giá sau một ngày làm lụng vất vả ngoài đồng.
Những đêm mùa đông, người trong bản thường đến nhà nhau chơi. Bếp lửa trở thành phòng khách của gia đình. Mọi người ngồi quây quần ,sưởi lửa , nói chuyện nhà, chuyện bản , chuyện mùa màng, thời vụ.
Chiều nay, đi trong cái lạnh của của gio ùmùa đông bắc nơi phố phường ,tôi lại ước ao muốn được ngồi bên bấp lửa của quê hương.
BA HƯNG
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu hỏi dưới đây)
Đoạn văn miêu tả cảnh ở đâu?
Một bản làng vùng núi cao phía Bắc.
Một buôn làng vùng núi ở Tây Nguyên.
Một làng xóm vùng trung du phía Bắc.
2. Trong những ngày giá rét mọi người thường sum họp ở đâu?
A . Trong phòng khách.
B . Bên đống lửa ngoài trời.
Bên cạnh bếp lửa.
3. Tấm áo bông cũ trên người cha lạnh toát vì :
A. Đi ngoài trời lạnh về.
B. Sương giá sau một ngày làm lụng vất vả .
C. Đi ngoài trời mưa về.
4. Câu “ Bếp lửa hồng trở thành phòng khách của gia đình “ được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?
5. Ý của câu cuối “Chiều nay, đi trong cái lạnh của gio ùmùa đông bắc nơi phố phường ,tôi lại ước ao muốn được ngồi bên bấp lửa của quê hương “ nói lên điều gì ?
A. Tác giả nhớ về bếp lửa của quê hương.
B. Tác giả ước muốn được về quê và ngồi bên bếp lửa.
C. Tác giả đang đi trên đường về quê hương.
II/ TẬP LÀM VĂN :
Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về quê hương em hoặc nơi em đang ở .
Gợi ý :
Quê em ở đâu ?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Cảnh vật, con người ở quê em có gì đáng nhớ ?
Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?
Bài làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK CUỐI KỲ I TIẾNG VIỆT LỚP 3
NĂM HỌC : 2011 – 2012
ĐỌC THẦM :
Câu 1 : Chọn ý A đạt 1 điểm .
A. Một bản làng vùng núi cao phía Bắc.
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 2: Chọn ý C đạt 1 điểm .
Bên cạnh bếp lửa.
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 3: Chọn ý B đạt 1 điểm .
B. Sương giá sau một ngày làm lụng vất vả .
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 4: Chọn ý A đạt 0,5 điểm
A. Ai là gì?
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 5: Chọn ý B đạt 1 điểm .
B. Tác giả ước muốn được về quê và ngồi bên bếp lửa.
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
II. TẬP LÀM VĂN : 5 điểm
- Bài làm đủ ý, diễn đạt rõ ràng , mạch lạc, viết đúng chính tả , trình bày sạch : 5 điểm
- Diễn đạt không rõ ràng ,thiếu rành mạch , ý lộn xộn : 3- 4 điểm
- Tuỳ theo mức độ bài làm mà giáo viên cho điểm phù hợp .
- Bài viết không sạch , mắc lỗi chính tả : -- 0,5 điểm
MÔN: TIẾNG VIỆT
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………
I / ĐỌC THẦM:
Bếp lửa mùa đông
Mùa đông , những bản làng ở vùng núi cao phía Bắc quê tôi,bếp các nhà lúc nào cũng đỏ lửa. Bếp lửa trở thành nơi sum họp ,quây quần của mọi người trong những ngày giá rét.
Ngày còn nhỏ ,những buổi chiều ,khi mẹ tôi nấu ăn, mấy anh chị em tôi lại xúm xít ngồi quanh . Bóng chiều đã nhập nhoạng. Người bước vào ,ngồi xuống cạnh bếp ,vừa xuýt xoa vừa hơ đôi tay lạnh cóng lên ngọn lửa hồng. tôi sờ lên tấm áo bông cũ sờn trên người cha.Tấm áo lạnh toát vì sương giá sau một ngày làm lụng vất vả ngoài đồng.
Những đêm mùa đông, người trong bản thường đến nhà nhau chơi. Bếp lửa trở thành phòng khách của gia đình. Mọi người ngồi quây quần ,sưởi lửa , nói chuyện nhà, chuyện bản , chuyện mùa màng, thời vụ.
Chiều nay, đi trong cái lạnh của của gio ùmùa đông bắc nơi phố phường ,tôi lại ước ao muốn được ngồi bên bấp lửa của quê hương.
BA HƯNG
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu hỏi dưới đây)
Đoạn văn miêu tả cảnh ở đâu?
Một bản làng vùng núi cao phía Bắc.
Một buôn làng vùng núi ở Tây Nguyên.
Một làng xóm vùng trung du phía Bắc.
2. Trong những ngày giá rét mọi người thường sum họp ở đâu?
A . Trong phòng khách.
B . Bên đống lửa ngoài trời.
Bên cạnh bếp lửa.
3. Tấm áo bông cũ trên người cha lạnh toát vì :
A. Đi ngoài trời lạnh về.
B. Sương giá sau một ngày làm lụng vất vả .
C. Đi ngoài trời mưa về.
4. Câu “ Bếp lửa hồng trở thành phòng khách của gia đình “ được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?
5. Ý của câu cuối “Chiều nay, đi trong cái lạnh của gio ùmùa đông bắc nơi phố phường ,tôi lại ước ao muốn được ngồi bên bấp lửa của quê hương “ nói lên điều gì ?
A. Tác giả nhớ về bếp lửa của quê hương.
B. Tác giả ước muốn được về quê và ngồi bên bếp lửa.
C. Tác giả đang đi trên đường về quê hương.
II/ TẬP LÀM VĂN :
Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về quê hương em hoặc nơi em đang ở .
Gợi ý :
Quê em ở đâu ?
Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Cảnh vật, con người ở quê em có gì đáng nhớ ?
Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?
Bài làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK CUỐI KỲ I TIẾNG VIỆT LỚP 3
NĂM HỌC : 2011 – 2012
ĐỌC THẦM :
Câu 1 : Chọn ý A đạt 1 điểm .
A. Một bản làng vùng núi cao phía Bắc.
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 2: Chọn ý C đạt 1 điểm .
Bên cạnh bếp lửa.
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 3: Chọn ý B đạt 1 điểm .
B. Sương giá sau một ngày làm lụng vất vả .
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 4: Chọn ý A đạt 0,5 điểm
A. Ai là gì?
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
Câu 5: Chọn ý B đạt 1 điểm .
B. Tác giả ước muốn được về quê và ngồi bên bếp lửa.
Chọn ý khác hoặc chọn 2 ý : 0 điểm
II. TẬP LÀM VĂN : 5 điểm
- Bài làm đủ ý, diễn đạt rõ ràng , mạch lạc, viết đúng chính tả , trình bày sạch : 5 điểm
- Diễn đạt không rõ ràng ,thiếu rành mạch , ý lộn xộn : 3- 4 điểm
- Tuỳ theo mức độ bài làm mà giáo viên cho điểm phù hợp .
- Bài viết không sạch , mắc lỗi chính tả : -- 0,5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tùng
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)