Kiểm tra học kì 1 năm học 2017-2018

Chia sẻ bởi Tòng Văn Bình | Ngày 15/10/2018 | 119

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì 1 năm học 2017-2018 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
TRƯỜNG PTDTBT THCS CHIỀNG KHAY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hóa học 9
Năm học: 2017 – 2018

Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức

Cộng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Các loại hợp chất vô cơ
- Biết được tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối

Bài toán tính khối lượng, nồng độ dung dịch muối trong phản ứng



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%

1
2
20%
2
5
50%



Kim loại

Phân biệt nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học.
Thực hiện dãy biến hóa.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
5
50%

2
5
50%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
2
5
50%
1
2
20%
4
10
100%














UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
TRƯỜNG PTDTBT THCS CHIỀNG KHAY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hóa học 9
Năm học: 2017 - 2018
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1(3 điểm). Trình bày tính chất hóa học của axit? Viết PTHH minh họa (nếu có).
Câu 2 (2 điểm). Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 kim loại sắt, nhôm, đồng. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 3 (3 điểm). Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau:
AlAl2O3AlCl3Al(OH)3Al2O3Al2(SO4)3AlCl3
Câu 4 (2 điểm). Cho 5,6 gam sắt tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng kim loại đồng sinh ra sau phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng
( Biết MFe = 56, MCu = 64)























HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 9
Năm học: 2017- 2018

Câu hỏi
Đáp án
Điểm







Câu 1
(3 điểm)
* Tính chất hóa học của axit là:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Dung dịch axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ
2. Tác dụng với kim loại.
Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí Hiđrô. 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2↑
3. Axit tác dụng với bazơ
- Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
H2SO4 + Cu(OH)2CuSO4+ 2H2O.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ.
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O.
- Ngoài ra, axit còn tác dụng với muối

0,5 điểm



0,5 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm



Câu 2
(2 điểm)
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, nếu kim loại nào tan dần và có khí không màu thoát ra là Al
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loiạ nào cho khí H2 bay ra là Fe
Fe + 2HClFeCl2+ H2↑.
+ Nếu không có phản ứng là Cu
(HS có thể dùng cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa)

0, 5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Câu 3
(3 điểm)
(1) 4Al + 3O2  2Al2O3
(2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(3 ) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
(4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(5) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(6) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4↓
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tòng Văn Bình
Dung lượng: 54,25KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)