Kiêm tra HKII 2011-2012
Chia sẻ bởi Phạm Đức Cường |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Kiêm tra HKII 2011-2012 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Yên Thành
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật lý lớp 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1. (2.5 điểm)
a) Công suất: nêu định nghĩa, viết công thức tính và nêu rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
b) Nói “công suất của một máy là 10000W” có nghĩa là gì?
Câu 2. (2.0 điểm)
a) Giải thích vì sao xăm xe đạp bơm căng lâu ngày vẫn bị xẹp dần.
b) Vật có cơ năng khi nào? Lấy một ví dụ về vật vừa có thế năng vừa có cả động năng.
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Có những hình thức truyền nhiệt nào?
b) Hãy cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
Câu 4: (3.5 điểm)
Một ấm nhôm khối lượng 300g đựng 5 lít nước ở 20oC.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J)kg.K và 4200J)kg.K.
b) Thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở 25oC vào ấm nước sôi ở câu (a). Tính nhiệt độ của nước trong ấm khi có cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).
------------------------- Hết ------------------------
Người coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 8
Câu -
Điểm
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
( 2,5)
a) - Định nghĩa: Công suất được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Công thức : P =
- Trong đó , đơn vị của P là Oát
của A là Jun
của t là giây.
b) Có nghĩa là cứ mỗi giây máy đó sinh công là 10000J.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,75
Câu 2
( 2 )
a) - Vì săm xe đạp và khí trong săm đều được cấu tạo từ các phân tử nhỏ bé, riêng biệt. Giữa chúng có khoảng cách.
Mặt khác, các phân tử luôn chuyển động hổn độn không ngừng.
Nên các phân tử khí trong săm chuyển động và chui lọt qua khoảng cách của các phân tử săm để thoát ra ngoài. Do đó săm ngày càng xẹp dần.
b) - Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học.
- Ví dụ: (Tùy vào học sinh)
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 3
( 2 )
a) Có ba hình thức truyền nhiệt: - Dẫn nhiệt
- Đối lưu
- Bức xạ nhiệt.
b) Hình thức truyền nhệt chủ yếu của :
Thể rắn: Dẫn nhiệt.
Thể lỏng: Đối lưu.
Thể khí: Đối lưu và Bức xạ nhiệt.
Chân không: Bức xạ nhiệt.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4
( 3,5)
Viết được dữ kiện và đổi đúng m1 = 300g = 0,3kg
V2 = 5lit m2 = 5kg.
a) - Nhiệt lượng ấm thu vào để nóng từ 20oC đến 100oC là:
Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0,3.880(100 – 20) = 21120 ( J )
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ 20oC đến 100oC là:
Q2 = m2c2(t2 – t1) = 5.4200(100 – 20) = 1680000 ( J )
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 1701120 (J )
b) - Nhiệt lượng ấm và nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 100oC xuống toC là : Qtỏa = (m1c1 + m2c2).(t2 – t)
- Nhiệt lượng miếng nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC lên toC là: Qthu = m3c1(t – 25)
- Vì bỏ qua mất mát nhiệt nên ta có : Qthu = Qtỏa
Hay: 1.880( t – 25) = (0,3.880 + 5.4200).(100 – t)
Giải ra được t = 97oC
0,5
0
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật lý lớp 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1. (2.5 điểm)
a) Công suất: nêu định nghĩa, viết công thức tính và nêu rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
b) Nói “công suất của một máy là 10000W” có nghĩa là gì?
Câu 2. (2.0 điểm)
a) Giải thích vì sao xăm xe đạp bơm căng lâu ngày vẫn bị xẹp dần.
b) Vật có cơ năng khi nào? Lấy một ví dụ về vật vừa có thế năng vừa có cả động năng.
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Có những hình thức truyền nhiệt nào?
b) Hãy cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
Câu 4: (3.5 điểm)
Một ấm nhôm khối lượng 300g đựng 5 lít nước ở 20oC.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J)kg.K và 4200J)kg.K.
b) Thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở 25oC vào ấm nước sôi ở câu (a). Tính nhiệt độ của nước trong ấm khi có cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường).
------------------------- Hết ------------------------
Người coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 8
Câu -
Điểm
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
( 2,5)
a) - Định nghĩa: Công suất được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Công thức : P =
- Trong đó , đơn vị của P là Oát
của A là Jun
của t là giây.
b) Có nghĩa là cứ mỗi giây máy đó sinh công là 10000J.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,75
Câu 2
( 2 )
a) - Vì săm xe đạp và khí trong săm đều được cấu tạo từ các phân tử nhỏ bé, riêng biệt. Giữa chúng có khoảng cách.
Mặt khác, các phân tử luôn chuyển động hổn độn không ngừng.
Nên các phân tử khí trong săm chuyển động và chui lọt qua khoảng cách của các phân tử săm để thoát ra ngoài. Do đó săm ngày càng xẹp dần.
b) - Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học.
- Ví dụ: (Tùy vào học sinh)
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 3
( 2 )
a) Có ba hình thức truyền nhiệt: - Dẫn nhiệt
- Đối lưu
- Bức xạ nhiệt.
b) Hình thức truyền nhệt chủ yếu của :
Thể rắn: Dẫn nhiệt.
Thể lỏng: Đối lưu.
Thể khí: Đối lưu và Bức xạ nhiệt.
Chân không: Bức xạ nhiệt.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4
( 3,5)
Viết được dữ kiện và đổi đúng m1 = 300g = 0,3kg
V2 = 5lit m2 = 5kg.
a) - Nhiệt lượng ấm thu vào để nóng từ 20oC đến 100oC là:
Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0,3.880(100 – 20) = 21120 ( J )
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ 20oC đến 100oC là:
Q2 = m2c2(t2 – t1) = 5.4200(100 – 20) = 1680000 ( J )
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 1701120 (J )
b) - Nhiệt lượng ấm và nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 100oC xuống toC là : Qtỏa = (m1c1 + m2c2).(t2 – t)
- Nhiệt lượng miếng nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC lên toC là: Qthu = m3c1(t – 25)
- Vì bỏ qua mất mát nhiệt nên ta có : Qthu = Qtỏa
Hay: 1.880( t – 25) = (0,3.880 + 5.4200).(100 – t)
Giải ra được t = 97oC
0,5
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Cường
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)