Kiểm tra HKI tự luận+đáp án
Chia sẻ bởi Đinh Định- Đs |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HKI tự luận+đáp án thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 17
Soạn ngày : 12/12/08
Dạy ngày : 18/12/08 Lớp dạy : 8A, B, C
Tiết 18 Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của G-H
- Rèn luyện ý thức tự học, tự rèn luyện cho H
II. Chuẩn bị
- G. Ra đề, đáp án,biểu điểm
+H. Học, chuẩn bị kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học
* Hđ1: định ()
- G. Kiểm diện sĩ số
+H. Lớp trưởng báo cáo sĩ số
8A: .............................................
8B: .............................................
8C: ……………………………
*Hđ2: Làm bài kiểm tra ()
- G. Yêu cầu H làm bài kiểm tra
+H. Làm bài kiểm tra
Đề kiểm tra
1. a. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
b. Chứng tỏ lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên một thỏi nhôm và một thỏi thép là bằng nhau khi nhúng chìm thỏi nhôm, thỏi thép có thể tích bằng nhau vào trong dầu.
c. Cho biết trọng lượng riêng của dầu là 7000 N/m3, thể tích của thỏi nhôm là
100 cm3. Tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm, thỏi thép ở trên.
2. a. Viết công thức tính công, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
b. Vận dụng công thức tính công của lực kéo của đầu tàu biết một đầu tàu kéo các toa tàu với lực kéo F = 50000 N làm cho các toa tàu đi được quãng đường 5 km.
c. Biết đầu tàu thực hiện công trên trong thời gian 20 phút. Tính vận tốc của đầu tàu?
3. a. Có hai loại xẻng: Xẻng mũi nhọn và xẻng mũi tù. Khi tác dụng vào hai xẻng này với cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất được dễ dàng hơn ? Tại sao ?
b. Giải thích tại sao khi cố ấn chiếc phao hay bình nhựa rỗng xuống nước lại gặp nhiều khó khăn ?
Đáp án, biểu điểm
1. (4đ)
a. (2đ) - Công thức tính: FA = d.V (1đ)
- Tên gọi, đơn vị đúng (1đ)
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/ m3)
+ V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
b. (1đ)
+ C1. - Lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của dầu và thể tích phần dầu bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
Theo giả thiết hai vật có thể tích như nhau và được nhúng chìm trong dầu nên phần dầu bị thỏi nhôm, thỏi thép chiếm chỗ là như nhau.
Hai thỏi cùng nhúng chìm trong dầu nên ddầu là như nhau
=> Lực đẩy ác - si- mét tác dụng lên hai thỏi là như nhau được
+C2. Có: FA thép = d dầu. Vthép ( 1 )
FA nhôm = d dầu. Vnhôm ( 2 )
Theo giả thiết hai vật có thể tích như nhau và được nhúng chìm trong dầu nên phần nước bị thỏi nhôm, thỏi thép chiếm chỗ là như nhau => Vthép = Vnhôm ( 3 )
Từ (1), (2), (3) => FA thép = FA nhôm
c. (1đ) Đổi 100 cm3 = 0,0001 m3 => Vthép = Vnhôm = 0,0001 m3 (0,5đ)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là: FA thép = d dầu.Vthép
-> FA
Soạn ngày : 12/12/08
Dạy ngày : 18/12/08 Lớp dạy : 8A, B, C
Tiết 18 Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của G-H
- Rèn luyện ý thức tự học, tự rèn luyện cho H
II. Chuẩn bị
- G. Ra đề, đáp án,biểu điểm
+H. Học, chuẩn bị kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học
* Hđ1: định ()
- G. Kiểm diện sĩ số
+H. Lớp trưởng báo cáo sĩ số
8A: .............................................
8B: .............................................
8C: ……………………………
*Hđ2: Làm bài kiểm tra ()
- G. Yêu cầu H làm bài kiểm tra
+H. Làm bài kiểm tra
Đề kiểm tra
1. a. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
b. Chứng tỏ lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên một thỏi nhôm và một thỏi thép là bằng nhau khi nhúng chìm thỏi nhôm, thỏi thép có thể tích bằng nhau vào trong dầu.
c. Cho biết trọng lượng riêng của dầu là 7000 N/m3, thể tích của thỏi nhôm là
100 cm3. Tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm, thỏi thép ở trên.
2. a. Viết công thức tính công, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
b. Vận dụng công thức tính công của lực kéo của đầu tàu biết một đầu tàu kéo các toa tàu với lực kéo F = 50000 N làm cho các toa tàu đi được quãng đường 5 km.
c. Biết đầu tàu thực hiện công trên trong thời gian 20 phút. Tính vận tốc của đầu tàu?
3. a. Có hai loại xẻng: Xẻng mũi nhọn và xẻng mũi tù. Khi tác dụng vào hai xẻng này với cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất được dễ dàng hơn ? Tại sao ?
b. Giải thích tại sao khi cố ấn chiếc phao hay bình nhựa rỗng xuống nước lại gặp nhiều khó khăn ?
Đáp án, biểu điểm
1. (4đ)
a. (2đ) - Công thức tính: FA = d.V (1đ)
- Tên gọi, đơn vị đúng (1đ)
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/ m3)
+ V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
+ FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
b. (1đ)
+ C1. - Lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của dầu và thể tích phần dầu bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
Theo giả thiết hai vật có thể tích như nhau và được nhúng chìm trong dầu nên phần dầu bị thỏi nhôm, thỏi thép chiếm chỗ là như nhau.
Hai thỏi cùng nhúng chìm trong dầu nên ddầu là như nhau
=> Lực đẩy ác - si- mét tác dụng lên hai thỏi là như nhau được
+C2. Có: FA thép = d dầu. Vthép ( 1 )
FA nhôm = d dầu. Vnhôm ( 2 )
Theo giả thiết hai vật có thể tích như nhau và được nhúng chìm trong dầu nên phần nước bị thỏi nhôm, thỏi thép chiếm chỗ là như nhau => Vthép = Vnhôm ( 3 )
Từ (1), (2), (3) => FA thép = FA nhôm
c. (1đ) Đổi 100 cm3 = 0,0001 m3 => Vthép = Vnhôm = 0,0001 m3 (0,5đ)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là: FA thép = d dầu.Vthép
-> FA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Định- Đs
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)