KIỂM TRA HKI NH 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Nữ |
Ngày 14/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HKI NH 2010 - 2011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT THƯỜNG TÂN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
ĐỀ THAM KHẢO MÔN: Vật lí 9
((((
I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm là biểu thức nào sau đây:
A. B. I= U2.R C. D. I = U.R
Câu 2: Hai dây Nhôm có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là R1 = 2Ω và có chiều dài l1 = 10m. Dây thứ hai có điện trở là R2 = 17Ω, chiều dài của dây thứ hai là bao nhiêu ?
A. 170m B. 85m C. 34m D. 11,76m
Câu 3: Để xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ta dùng:
A. Dùng kim nam châm B. Dùng quy tắc nắm tay phải
C. Dùng một thanh nam châm D. Dùng quy tắc bàn tay trái
Câu 4: Cho ba điện trở R1, R2, R3 biết R1 < R2 và R2 = R3 được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U. Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. I1 < I2 và I2 = I3 B. I1 > I2 > I3
C. I1 < I2 < I3 D. I1 = I2 = I3
Câu 5: Nếu chiều dài và tiết diện của một dây dẫn giảm 2 lần thì điện trở của dây như thế nào ?
A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 2 lần
Câu 6: Nhà vật lý học phát hiện sự liên hệ giữa điện và từ có tên là gì ?
A. Jun B. Lenxơ C. Ơ-xtet D. Ôm
Câu 7: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Tiền điện mà gia đình phải chi trả
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện
Câu 8: Trên một thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có cực Bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 9: Dùng bàn là ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là 60KJ. Hỏi công suất của bàn là có giá trị bao nhiêu ?
A. 1500W B. 1400W C. 1200W D. 1000W
Câu 10: Cho ba điện trở R1 = 12Ω, R2 = 60Ω, R3 = 40Ω mắc song song với nhau, cho biết điện trở tương đương có giá trị nào sau đây ?
A. 8Ω B. 8,5Ω C. 8,35Ω D. 9Ω
Câu 11: Cho một thanh sắt non và một thanh thép tiếp xúc với một thanh nam châm trong thời gian đủ dài thì:
A. Cả hai thanh đều giữ được từ tính B. Cả hai thanh đều mất hết từ tính
C. Chỉ có thanh sắt non giữ được từ tính D. Chỉ thanh thép còn giữ được từ tính
Câu 12: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S và có điện trở R = 12Ω, khi gập đôi dây dẫn này lại thì chiều dài của dây là . Vậy điện trở của dây khi gập đôi lại có giá trị bao nhiêu ?
A. 2 Ω B. 3 Ω C. 4 Ω D. 5 Ω
II. Tự luận:
Câu 1: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện pháp nào để sử dụng điện năng một cách tiết kiệm ? (2đ)
Câu 2: Hãy trả lời các câu sau đây : (1.5đ)
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b) Cho một ống dây AB và một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của ống dây và biểu diễn lực điện từ tác dụng tại điểm C
Câu 3: Đặt một hiệu điện thế không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω,
R2 = 60Ω,
ĐỀ THAM KHẢO MÔN: Vật lí 9
((((
I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm là biểu thức nào sau đây:
A. B. I= U2.R C. D. I = U.R
Câu 2: Hai dây Nhôm có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là R1 = 2Ω và có chiều dài l1 = 10m. Dây thứ hai có điện trở là R2 = 17Ω, chiều dài của dây thứ hai là bao nhiêu ?
A. 170m B. 85m C. 34m D. 11,76m
Câu 3: Để xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ta dùng:
A. Dùng kim nam châm B. Dùng quy tắc nắm tay phải
C. Dùng một thanh nam châm D. Dùng quy tắc bàn tay trái
Câu 4: Cho ba điện trở R1, R2, R3 biết R1 < R2 và R2 = R3 được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U. Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. I1 < I2 và I2 = I3 B. I1 > I2 > I3
C. I1 < I2 < I3 D. I1 = I2 = I3
Câu 5: Nếu chiều dài và tiết diện của một dây dẫn giảm 2 lần thì điện trở của dây như thế nào ?
A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 2 lần
Câu 6: Nhà vật lý học phát hiện sự liên hệ giữa điện và từ có tên là gì ?
A. Jun B. Lenxơ C. Ơ-xtet D. Ôm
Câu 7: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Tiền điện mà gia đình phải chi trả
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện
Câu 8: Trên một thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có cực Bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 9: Dùng bàn là ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là 60KJ. Hỏi công suất của bàn là có giá trị bao nhiêu ?
A. 1500W B. 1400W C. 1200W D. 1000W
Câu 10: Cho ba điện trở R1 = 12Ω, R2 = 60Ω, R3 = 40Ω mắc song song với nhau, cho biết điện trở tương đương có giá trị nào sau đây ?
A. 8Ω B. 8,5Ω C. 8,35Ω D. 9Ω
Câu 11: Cho một thanh sắt non và một thanh thép tiếp xúc với một thanh nam châm trong thời gian đủ dài thì:
A. Cả hai thanh đều giữ được từ tính B. Cả hai thanh đều mất hết từ tính
C. Chỉ có thanh sắt non giữ được từ tính D. Chỉ thanh thép còn giữ được từ tính
Câu 12: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S và có điện trở R = 12Ω, khi gập đôi dây dẫn này lại thì chiều dài của dây là . Vậy điện trở của dây khi gập đôi lại có giá trị bao nhiêu ?
A. 2 Ω B. 3 Ω C. 4 Ω D. 5 Ω
II. Tự luận:
Câu 1: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện pháp nào để sử dụng điện năng một cách tiết kiệm ? (2đ)
Câu 2: Hãy trả lời các câu sau đây : (1.5đ)
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b) Cho một ống dây AB và một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của ống dây và biểu diễn lực điện từ tác dụng tại điểm C
Câu 3: Đặt một hiệu điện thế không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω,
R2 = 60Ω,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Nữ
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)