KIỂM TRA HKI

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Đông | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HKI thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT TUẦN GIÁO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG MÙN Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức:
Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 ( trừ tiết 21 kiểm tra) theo PPCT
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học và điện từ học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT
VD
LT (%)
VD (%)

1. Điện học
20
12
8,4
11,6
24,7
34,1

2. Điện từ học
14
10
7
7
20,6
20,6

Tổng
34
22
15,4
18,6
45,3
54,7

2. Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề

Cấp độ nhận thức
Nội dung
Trọng số (%)

Số lượng câu
Điểm số





T.Số
TL


Cấp độ 1, 2 ( lý thuyết)
Điện học
24,7
1,2 ≈ 1
1 ( 2,5đ; 10’)
2,5


Điện từ học
20,6
1,03 ≈ 1
1 ( 2đ; 6’)
2

Cấp độ 3, 4 ( vận dụng)
Điện học
34,1
1,7 = 2
2 ( 3,5đ; 20’)
3,5


Điện từ học
20,6
1,03 ≈ 1
1 (2đ; 9’)
2

Tổng
100
6
5 (10đ;45’)
10

3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Điện học
20 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
6. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
8. Nhận biết được các loại biến trở.
9. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

10. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
11. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
12. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
13. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
14. Viết được công thức tính công suất điện.
15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
16. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
17. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ.



18. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
19. Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
20. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
21. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
22. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
23. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Đông
Dung lượng: 123,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)