Kiem tra HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quỳnh |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra HKI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra giữa kỳ I (thời gian: 90 phút)
Môn ngữ văn 8
Phần I. Trắc nghiệm
Đọc kỹ câu hỏi và khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Các tác phẩm “Tôi đi học”, “Những ngày thơ ấu”, “Tắt đèn”, “Lão Hạc” sáng tác vào thời kỳ nào ?
a. 1900-1930
c. 1945-1954
b. 1930-1945
d. 1955-1975
2. Trong các từ sau từ nào có nghĩa rộng nhất
a. Lưới
c. Dụng cụ đánh bắt cá
b. Câu
d. Nơm
3. Văn bản “Tưc nước vỡ bờ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm
C. Miêu tả
B. Nghị luận
D. Tự sự
4. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình ?
A. Lò dò
C. Rúc rích
B. Rũ rượi
D. Lộp bộp
5. Nhân vật chính được kể trong văn bản “Trong lòng mẹ” là ai
A. Bà cô, bé Hồng
C. Bé Hồng
B. Người mẹ, bé Hồng
D. Bà cô
6. Trong các câu sau câu nào không có trợ từ
A. Nó ăn những hai bát cơm
C. Bố ơi
B. Nó hát những hai bài
D. Tôi thì tôi xin chịu
7. Trong các từ sau từ nào là từ địa phương
A. Hành lí
C. Ông bà
B. Bố mẹ
D. Đọi cơm
8. Đặt hai câu có sử dụng tình thái từ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
9. Đặt hai câu có sử dụng biện pháp tu từ nói quá
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
10. Phương thức chủ đạo làm nên sức hấp dẫn của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là
A. Miêu tả
C. Biểu cảm
B. Tự sự
D. Nhật dụng
Phần II. Tự luận
Câu 1: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ ?
Câu 2: Em đã được học văn bản “Trong lòng mẹ” trích “Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng. Bằng ngôn ngữ của mình, em hãy kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa chú bé Hồng và mẹ.
Qua câu chuyện trên bản thân em rút ra bài học gì?
Môn ngữ văn 8
Phần I. Trắc nghiệm
Đọc kỹ câu hỏi và khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Các tác phẩm “Tôi đi học”, “Những ngày thơ ấu”, “Tắt đèn”, “Lão Hạc” sáng tác vào thời kỳ nào ?
a. 1900-1930
c. 1945-1954
b. 1930-1945
d. 1955-1975
2. Trong các từ sau từ nào có nghĩa rộng nhất
a. Lưới
c. Dụng cụ đánh bắt cá
b. Câu
d. Nơm
3. Văn bản “Tưc nước vỡ bờ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm
C. Miêu tả
B. Nghị luận
D. Tự sự
4. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình ?
A. Lò dò
C. Rúc rích
B. Rũ rượi
D. Lộp bộp
5. Nhân vật chính được kể trong văn bản “Trong lòng mẹ” là ai
A. Bà cô, bé Hồng
C. Bé Hồng
B. Người mẹ, bé Hồng
D. Bà cô
6. Trong các câu sau câu nào không có trợ từ
A. Nó ăn những hai bát cơm
C. Bố ơi
B. Nó hát những hai bài
D. Tôi thì tôi xin chịu
7. Trong các từ sau từ nào là từ địa phương
A. Hành lí
C. Ông bà
B. Bố mẹ
D. Đọi cơm
8. Đặt hai câu có sử dụng tình thái từ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
9. Đặt hai câu có sử dụng biện pháp tu từ nói quá
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
10. Phương thức chủ đạo làm nên sức hấp dẫn của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là
A. Miêu tả
C. Biểu cảm
B. Tự sự
D. Nhật dụng
Phần II. Tự luận
Câu 1: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ ?
Câu 2: Em đã được học văn bản “Trong lòng mẹ” trích “Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng. Bằng ngôn ngữ của mình, em hãy kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa chú bé Hồng và mẹ.
Qua câu chuyện trên bản thân em rút ra bài học gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quỳnh
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)