Kiểm tra hk1 1011
Chia sẻ bởi Trần Thế Nhường |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra hk1 1011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BÔNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Đề ra:
I. Lí thuyết: (5đ)
Câu 1: (2đ)
Sự nhiểm từ của sắt và thép giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu ứng dụng sự nhiểm từ của sắt và thép?
Câu 2: (3đ)
Khi nào thì có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn?
Quy tắc nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
có dòng điện đặt trong từ trường? Phát biểu quy tắc đó?
Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có
dòng điện ở hình vẽ
II. Bài tập: (5đ)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết bóng đèn R1 loại 6V – 9W; R2 là dây hợp kim dài 20m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 4.107m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B không đổi U = 12V.
a) Tính R1 và R2
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn và công suất tiêu thụ của đèn?
Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
c) Để đèn sáng bình thường người ta mắc thêm điện trở R3
song song với R2 vào mạch điện trên. tính giá trị điện trở R3
và điện năng tiêu thụ của toàn mạch đó trong thời gian 25 phút?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BÔNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9 – NĂM HỌC: 2010 – 2011
I. LÍ THUYẾT: (5đ)
Câu 1: (2đ)
1. Giống nhau: trong từ trường Sắt và Thép đều bị nhiểm từ (0,5đ)
2. Khác nhau:
- Sát nhiểm từ mạnh hơn Thép (0,5đ)
- Khi không còn đặt trong từ trường nữa thì Sắt bị khử từ nhanh hơn Thép (0,5đ)
3. Ứng dụng sự nhiểm từ của Sắt: chế tạo nam châm điện (0,25đ)
Ứng dụng sự nhiểm từ của Thép: chế tạo nam châm vĩnh cữu (0,25đ)
Câu 2: (3đ)
1. Dây dẫn có dòng điện,
đắt trong từ trường
và không song song với đường sức từ, Mỗi ý đúng được 0,25điểm (1đ)
thì có lực điện từ tác dụng lên nó
2. Để xác định chiều của lực điện từ ta dùng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
3. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn (0,75đ)
thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
Mỗi ý đúng được 0,25điểm
- Vẽ đúng chiều đường sức từ (0,5đ)
- Vẽ đúng chiều của lực điện từ (0,5đ)
II. BÀI TẬP: (5đ)
a) Điện trở của bóng đèn: R1 = = = 4 (0,5đ)
Điện trở của dây hợp kim: R2 = = = 8 (0,5đ)
b) Điện trở toàn mạch: R = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 (0,5đ)
Cường độ dòng điện qua đèn: I1 = I = = = 1A (0,5đ)
Công suất tiêu thụ của đèn: P 1 = I2R1 = 12.4 = 4W (0,5đ)
P 1 < đèn sáng yếu hơn so với bình thường (0,5đ)
c) Đèn sáng bình thường thì: U’1 = Um = 6V và I’ = Im = = = 1,5A (0,5đ)
U’2 = U3 = U – U’1 = 12 – 6 = 6V (0,25đ)
I’2 = = = 0,75A (0,25đ
KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Đề ra:
I. Lí thuyết: (5đ)
Câu 1: (2đ)
Sự nhiểm từ của sắt và thép giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu ứng dụng sự nhiểm từ của sắt và thép?
Câu 2: (3đ)
Khi nào thì có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn?
Quy tắc nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
có dòng điện đặt trong từ trường? Phát biểu quy tắc đó?
Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có
dòng điện ở hình vẽ
II. Bài tập: (5đ)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết bóng đèn R1 loại 6V – 9W; R2 là dây hợp kim dài 20m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 4.107m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B không đổi U = 12V.
a) Tính R1 và R2
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn và công suất tiêu thụ của đèn?
Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
c) Để đèn sáng bình thường người ta mắc thêm điện trở R3
song song với R2 vào mạch điện trên. tính giá trị điện trở R3
và điện năng tiêu thụ của toàn mạch đó trong thời gian 25 phút?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BÔNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9 – NĂM HỌC: 2010 – 2011
I. LÍ THUYẾT: (5đ)
Câu 1: (2đ)
1. Giống nhau: trong từ trường Sắt và Thép đều bị nhiểm từ (0,5đ)
2. Khác nhau:
- Sát nhiểm từ mạnh hơn Thép (0,5đ)
- Khi không còn đặt trong từ trường nữa thì Sắt bị khử từ nhanh hơn Thép (0,5đ)
3. Ứng dụng sự nhiểm từ của Sắt: chế tạo nam châm điện (0,25đ)
Ứng dụng sự nhiểm từ của Thép: chế tạo nam châm vĩnh cữu (0,25đ)
Câu 2: (3đ)
1. Dây dẫn có dòng điện,
đắt trong từ trường
và không song song với đường sức từ, Mỗi ý đúng được 0,25điểm (1đ)
thì có lực điện từ tác dụng lên nó
2. Để xác định chiều của lực điện từ ta dùng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
3. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn (0,75đ)
thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
Mỗi ý đúng được 0,25điểm
- Vẽ đúng chiều đường sức từ (0,5đ)
- Vẽ đúng chiều của lực điện từ (0,5đ)
II. BÀI TẬP: (5đ)
a) Điện trở của bóng đèn: R1 = = = 4 (0,5đ)
Điện trở của dây hợp kim: R2 = = = 8 (0,5đ)
b) Điện trở toàn mạch: R = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 (0,5đ)
Cường độ dòng điện qua đèn: I1 = I = = = 1A (0,5đ)
Công suất tiêu thụ của đèn: P 1 = I2R1 = 12.4 = 4W (0,5đ)
P 1 < đèn sáng yếu hơn so với bình thường (0,5đ)
c) Đèn sáng bình thường thì: U’1 = Um = 6V và I’ = Im = = = 1,5A (0,5đ)
U’2 = U3 = U – U’1 = 12 – 6 = 6V (0,25đ)
I’2 = = = 0,75A (0,25đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thế Nhường
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)