KIỂM TRA HK1- 10- 11
Chia sẻ bởi Võ Văn Thời |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HK1- 10- 11 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS :…………………
LỚP: 8A
HỌ VÀ TÊN:………………………..
BÀI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010- 2011
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
GT1:
GT2:
Mã phách:
…………………………………………………………………………………………………………………
GK1
GK2
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mã phách
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm,)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính là:
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Tâm trạng bé Hồng (đoạn trích “Trong lòng mẹ”) được tác giả tập trung miêu tả rõ nhất qua biểu hiện của:
A. Giọng nói B. Tiếng khóc
C. Hành động, cử chỉ D. Vẻ mặt
Câu 3: Từ “ cả” trong câu nào là trợ từ ?
A. Xe kia rồi ! Lại cả ông tòan quyền đây rồi ! B. Anh cả nhà bác giỏi thật !
C. Vì cả nể nên sự việc mới ra nông nổi này. D. Thằng bé ấy cả gan thật !
Câu 4: Yếu tố tương đồng về tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố và Nguyên Hồng là:
A. Cùng một thế hệ.
B. Cùng sinh trưởng ở Hà Nam – nơi sản sinh ra nhiều nhà văn lớn.
C. Cùng một thế hệ và đều là nhà văn hiện thực lớn.
D. Đều là nhà văn hiện thực lớn và sáng tác đều hướng về những người nghèo khổ.
Câu 5: Lý do chính làm cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men xứng đáng là một kiệt tác:
A. Vì chiếc lá được vẽ giống như thật.
B. Vì bức tranh được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt.
C. Vì bức tranh đó truyền cho Giôn-xi nghị lực và tình yêu cuộc sống.
D. Vì sau khi vẽ, cụ Bơ-men đã chết do bị sưng phổi.
Câu 6: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B. Có tính chính xác,cô đọng, chặt chẽ
C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D. Có tính cá thể, giàu hình ảnh
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải chọn cái chết ?
A. Lão Hạc ăn bả chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
C. Lão Hạc quá thương con. D. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người.
Câu 8: Nhan đề “ Muốn làm thằng Cuội’ cho chúng ta thấy điều gì ở nhà thơ?
A. Xu hướng muốn thoát li, xa lánh chốn bụi trần của nhà thơ
B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ
C. Sự đùa cợt của nhà thơ trước thực trạng cuộc sống lúc bấy giờ
D. Xu hướng nhập cuộc muốn cống hiến tài năng cho đất nước
Câu 9: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xưng hô. Hãy ghép lại cho đúng các cặp từ xưng hô với nhân vật mà chị đối thoại:( 1.0 điểm)
1. Tôi – thầy em
A. Bà lão láng giềng
1 - .......
2. Cháu – cụ
B. Cai lệ
2 - .......
3. Tôi – ông
C. Anh Dậu
3 - .......
4. Cháu – ông
4 - .......
PHẦN II: TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1 : (2.0 điểm)
Tìm cụm CN-VN trong những câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế câu ?
a- Vì trời mưa to nên con đường đến trường lầy lội.
b- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả.
Câu 2 : (5.0 điểm)
Em hãy viết bài văn giới thiệu ngôi trường em đang học.
BÀI LÀM:
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI NGỮ VĂN 8
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
LỚP: 8A
HỌ VÀ TÊN:………………………..
BÀI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010- 2011
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
GT1:
GT2:
Mã phách:
…………………………………………………………………………………………………………………
GK1
GK2
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mã phách
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm,)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính là:
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Tâm trạng bé Hồng (đoạn trích “Trong lòng mẹ”) được tác giả tập trung miêu tả rõ nhất qua biểu hiện của:
A. Giọng nói B. Tiếng khóc
C. Hành động, cử chỉ D. Vẻ mặt
Câu 3: Từ “ cả” trong câu nào là trợ từ ?
A. Xe kia rồi ! Lại cả ông tòan quyền đây rồi ! B. Anh cả nhà bác giỏi thật !
C. Vì cả nể nên sự việc mới ra nông nổi này. D. Thằng bé ấy cả gan thật !
Câu 4: Yếu tố tương đồng về tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố và Nguyên Hồng là:
A. Cùng một thế hệ.
B. Cùng sinh trưởng ở Hà Nam – nơi sản sinh ra nhiều nhà văn lớn.
C. Cùng một thế hệ và đều là nhà văn hiện thực lớn.
D. Đều là nhà văn hiện thực lớn và sáng tác đều hướng về những người nghèo khổ.
Câu 5: Lý do chính làm cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men xứng đáng là một kiệt tác:
A. Vì chiếc lá được vẽ giống như thật.
B. Vì bức tranh được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt.
C. Vì bức tranh đó truyền cho Giôn-xi nghị lực và tình yêu cuộc sống.
D. Vì sau khi vẽ, cụ Bơ-men đã chết do bị sưng phổi.
Câu 6: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B. Có tính chính xác,cô đọng, chặt chẽ
C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D. Có tính cá thể, giàu hình ảnh
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải chọn cái chết ?
A. Lão Hạc ăn bả chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
C. Lão Hạc quá thương con. D. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người.
Câu 8: Nhan đề “ Muốn làm thằng Cuội’ cho chúng ta thấy điều gì ở nhà thơ?
A. Xu hướng muốn thoát li, xa lánh chốn bụi trần của nhà thơ
B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ
C. Sự đùa cợt của nhà thơ trước thực trạng cuộc sống lúc bấy giờ
D. Xu hướng nhập cuộc muốn cống hiến tài năng cho đất nước
Câu 9: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xưng hô. Hãy ghép lại cho đúng các cặp từ xưng hô với nhân vật mà chị đối thoại:( 1.0 điểm)
1. Tôi – thầy em
A. Bà lão láng giềng
1 - .......
2. Cháu – cụ
B. Cai lệ
2 - .......
3. Tôi – ông
C. Anh Dậu
3 - .......
4. Cháu – ông
4 - .......
PHẦN II: TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1 : (2.0 điểm)
Tìm cụm CN-VN trong những câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế câu ?
a- Vì trời mưa to nên con đường đến trường lầy lội.
b- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả.
Câu 2 : (5.0 điểm)
Em hãy viết bài văn giới thiệu ngôi trường em đang học.
BÀI LÀM:
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI NGỮ VĂN 8
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thời
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)