Kiểm tra HK II
Chia sẻ bởi Hoàng Thùy Dương |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HK II thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ II - LỚP 9 HOÁ HỌC
Thời gian: 45 phút
...................................................................................................................................................
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Trong dãy các oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch bazơ (kiềm)?
a) CuO, CaO, Na2O, K2O b) CaO, Na2O, K2O, BaO
c) Na2O, BaO, CuO, Al2O3 d) MgO, K2O, Fe2O3, ZnO
Câu 2. Axit sunfuric loãng phản ứng với chất nào trong từng dãy chất dưới đây?
a) FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b) NaOH, CuO, Ag, Zn
c) Mg(OH)2, HgO, PbS, NaCl d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
Câu 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
a) Na2CO3 và HCl b) KNO3 và CaCl2 c) BaCl2 và Na2SO4 d) K2SO3 và Ca(OH)2
Câu 4. Có hỗn hợp khí Etilen và Cacbon đioxit. Để loại bỏ khí Cacbon đioxit, cho hỗn hợp khí qua dung dịch:
a) Ca(OH)2 b) H2SO4 c) NaCl d) Br2
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Câu trả lời nào sau đúng?
a) X thuộc chu kì 7, nhóm II, là một kim loại
b) X thuộc chu kì 2, nhóm VII, là một kim loại
c) X thuộc chu kì 7, nhóm II, là một phi kim
d) X thuộc chu kì 2, nhóm VII, là một phi kim
Câu 6. Dãy kim loại nào sau được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
a) Al Mg Ca Ba b) Mg Al Ba Ca c) Ca Ba Al Mg d) Ba Ca Mg Al
Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ toàn hợp chất hữu cơ?
a) NaHCO3, C2H6, CH4, C2H4O2 b) C2H6O, CO2, C2H4, CH3Cl
c) C2H2, C6H12O6, C6H5Br, C2H5O2N d) C6H6, C12H22O11, Na2CO3, C2H5Cl
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ, sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O. Hợp chất hữu cơ này không phải là:
a) Chất béo b) Protein c) Glucozơ d) Tinh bột
Câu 9. Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 0,2 lít dung dịch Brom 1M. Vậy Y là hiđrocacbon nào trong số các chất sau?
a) CH4 b) C2H4 c) C2H2 d) C6H6
Câu 10. Cách nào sau đây không thể dùng để dập tắt các đám cháy do xăng dầu cháy?
a) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa b) Phun nước vào ngọn lửa
c) Phủ cát vào ngọn lửa d) Dùng bình chữa cháy xịt vào ngọn lửa
Câu 11. Để phân biệt các chất lỏng: Benzen, rượu etylíc và axit axetic không thể dùng thuốc thử nào sau đây?
a) nước và quỳ tím b) quỳ tím và natri c) nước và natri d) kẽm rồi đốt cháy
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng:
Z + 3O2 2CO2 + 3H2O
Vậy, Z có thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây?
a) C2H6 b) C2H4 c) C2H6O d) C2H4O2
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) CH4 + Cl2
b) CH CH + Br2
c) C6H6 + Br2
d) CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho công thức phân tử các chất: C2H4, C3H6O2, C2H6O kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z. Trong đó:
X làm mất màu dung dịch Br2.
Y, Z tác dụng được với Na.
Z còn tác dụng được với CaCO3.
Xác định và viết công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng.
Viết phương trình hoá học của các thí nghiệm trên.
Câu 3. (2,5 điểm)
Để thu được rượu etylic từ khí etilen, cho 8,96 lít C2H4 (đktc) tác dụng với nước dư trong điều kiện có xúc tác axit. Viết phương trình hoá học và tính:
Khối lượng rượu etylic thu được. Biết hiệu suất của quá trình phản ứng 70%.
Đem lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành 50 ml rượu. Tính độ rượu thu được biết khối lượng riêng của rượu etylic 0,8g/ml.
..............................................................................................................................
Đáp án Đề 1
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng: 0,33đ x 12 = 4điểm.
1.b) 2.d) 3.d) 4.a) 5.d) 6.a) 7.c) 8.b) 9.c) 10.a) 11.c) 12.c)
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Mỗi phương trình hoá học đúng: 0,25đ x 4 = 1điểm
a) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
b) CH CH + 2Br2 Br2CH – CHBr2
c) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
d) CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH CH3 – COO – CH2 – CH3 + H2O
Câu 2. (2,5 điểm)
a) Lập luận, tìm đúng mỗi chất: 0,25đ x 3 = 0,75đ
Viết đúng công thức cấu tạo: 0,25đ x 3 = 0,75đ
X: C2H4 CH2 = CH2
Y: C2H6O CH3 – CH2 – OH
Z: C3H6O2 CH3 – CH2 – COOH
b) Viết đúng mỗi phương trình hoá học: 0,25 x 4 = 1đ
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 – CH2Br
2C2H5 – OH + 2Na 2C2H5 – ONa + H2
2C2H5 – COOH + 2Na 2C2H5 –COONa + H2
2C2H5 – COOH + CaCO3 (C2H5 –COO)2Ca + H2O + CO2
Câu 3. (2,5 điểm)
(0,5đ)
C2H4 + H2O C2H5OH (0,5đ)
0,4nol 0,4mol
a) (0,5đ)
b) (0,5đ)
Đr = (0,5đ)
ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ II - LỚP 9 HOÁ HỌC
Thời gian: 45 phút
...................................................................................................................................................
Câu 1: Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây.
A. CuSO4. B. MgCl2. C. NaCl. D. Fe(NO3)2.
Câu 2: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
Câu 3: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là:
A. CO2. B. FeO. C. K2O. D. P2O5.
Câu 4: Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất:
A. Cho Na hoặc Na2O pứ nước. B. Điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn.
C. Cho dd Na2CO3 pứ với dd Ca(OH)2. D. Tất cả các cách đó.
Câu 5: Để phân biệt CO2, CO ta dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch BaCl2.
C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch NaOH.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng.
B. Môi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 không ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ.
C. Môi trường trung tính thì pH = 7, môi trường bazơ thì pH < 7, môi trường là axit thì pH >7
D. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng.
Câu 7: Phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn xảy ra.
A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng phân huỷ muối.
C. Phản ứng trung hoà. D. Phản ứng thế.
Câu 8: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm toàn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, Na2O, K2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO2. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 9: Có những chất sau: Na2O, NaOH, CO2, H2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2 .
Câu 10: Dãy chất nào sau đây gồm toàn hiđrocacbon:
A. C2H4, C2H6, C6H6, C4H8, C6H5OH. B. CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C4H8.
C. CH4O, C2H5NH2, C2H6, C6H6, C4H8 D. CH4, C2H4, C2H6O, C6H6, C4H8.
Câu 11: Fe phản ứng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng thì tạo được các muối trong đó Fe có hoá trị lần lượt là:
A. II và III B. III và III. C. III và II. D. II và II.
Câu 12: Oxit bazơ dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. K2O. B. CuO. C. Na2O. D. Al2O3.
Câu 13: Giả sử có các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là có tồn tại thực trong thực tế:
A. KNO3 và CuSO4. B. KOH và HCl C. NaOH và MgSO4. D. BaCl2 và Na2SO4.
Câu 14: Chu kỳ gồm các nguyên tố hoá học.
A. Có cùng số e lớp ngoài cùng. B. Có cùng tính chất hoá học.
C. Có cùng số lớp e. D. Có cùng hoá trị.
Câu 15: Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ta dùng phản ứng hoá học nào sau đây.
A. Phản ứng ôxi hoá-khử. B. Phản ứng trao đổi.
C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng thế.
Câu 16: NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nó được dùng làm khô khí nào trong các khí sau đây.
A. CO2 ẩm. B. Cl2 ẩm. C. NH3 ẩm. D. SO2 ẩm.
Câu 17: Fe thể hiện hoá trị III khi phản ứng với:
A. H2SO4 đặc nóng, HNO3, S, Cl2. B. Phi kim, axit HCl, H2O.
C. Dung dịch muối, H2SO4 đặc nóng. D. Cl2, Br2, H2SO4 đặc nóng.
Câu 18: Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây:
A. CaSO3 và NaCl. B. CaSO3 và HCl C. CaSO3 và NaOH D. CaSO4 và HCl.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ.
A. CuO, CaO, MgO, Na2O. B. CaO, CO2, K2O, Na2O.
C. CuO, CO, MgO, CaO. D. K2O, FeO, N2O, SO2.
Câu 20: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Cu. C. Zn. D. BaCO3.
Câu 21: Có 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết.
+Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D.
+Chỉ có B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2. +C không phản ứng được với dung dịch H2SO4.
A. C, D, A, B B. B, A, D, C C. B, A, C, D D. A, B, C, D
Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của C2H4 là.
A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thế.
Câu 23: Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4.
Câu 24: Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na.
A. CH3COOH, H2O và CH3COOC2H5. B. C2H5OH, C6H12O6 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOH, C6H12O6 và C2H5OH. D. CH3COOH, H2O và C2H5OH
Câu 25: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. FeSO4. D. HCl.
Câu 26: Bazơ không bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao là:
A. Ba(OH)2. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Tất cả các bazơ đó.
Câu 27: Các CTCT nào sau đây là biểu diễn cùng một chất.
a)CH3-CH2-CH=CH-CH(CH3)-CH3. c)CH3-CH2-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
b)CH3-CH2 -CH=CH-CH2-CH2-CH3 d)CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
A. a và b B. b và c C. c và d D. a và d
Câu 28: Người ta có thể dùng bình Al để dựng axit.
A. H2SO4 loãng nóng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng nguội. D. H2SO4 đặc nguội.
Câu 29: Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai.
a)CH3-CH3-CH2-CH3. b)CH3-CH2-CH2-CH3. c)CH2-CH2-CH3. d)CH4-CH2-CH3.
A. b và d B. b và a C. c và d D. a và c
Câu 30: Vôi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu không lâu ngày trong không khí vôi sống sẽ “hoá đá” là do phản ứng nào sau đây.
A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. CaO + SiO2 CaSiO3
C. CaO +2HCl CaCl2+H2O. D. CaO + CO2 CaCO3
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌ
Thời gian: 45 phút
...................................................................................................................................................
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Trong dãy các oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch bazơ (kiềm)?
a) CuO, CaO, Na2O, K2O b) CaO, Na2O, K2O, BaO
c) Na2O, BaO, CuO, Al2O3 d) MgO, K2O, Fe2O3, ZnO
Câu 2. Axit sunfuric loãng phản ứng với chất nào trong từng dãy chất dưới đây?
a) FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b) NaOH, CuO, Ag, Zn
c) Mg(OH)2, HgO, PbS, NaCl d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
Câu 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
a) Na2CO3 và HCl b) KNO3 và CaCl2 c) BaCl2 và Na2SO4 d) K2SO3 và Ca(OH)2
Câu 4. Có hỗn hợp khí Etilen và Cacbon đioxit. Để loại bỏ khí Cacbon đioxit, cho hỗn hợp khí qua dung dịch:
a) Ca(OH)2 b) H2SO4 c) NaCl d) Br2
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Câu trả lời nào sau đúng?
a) X thuộc chu kì 7, nhóm II, là một kim loại
b) X thuộc chu kì 2, nhóm VII, là một kim loại
c) X thuộc chu kì 7, nhóm II, là một phi kim
d) X thuộc chu kì 2, nhóm VII, là một phi kim
Câu 6. Dãy kim loại nào sau được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
a) Al Mg Ca Ba b) Mg Al Ba Ca c) Ca Ba Al Mg d) Ba Ca Mg Al
Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ toàn hợp chất hữu cơ?
a) NaHCO3, C2H6, CH4, C2H4O2 b) C2H6O, CO2, C2H4, CH3Cl
c) C2H2, C6H12O6, C6H5Br, C2H5O2N d) C6H6, C12H22O11, Na2CO3, C2H5Cl
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ, sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O. Hợp chất hữu cơ này không phải là:
a) Chất béo b) Protein c) Glucozơ d) Tinh bột
Câu 9. Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 0,2 lít dung dịch Brom 1M. Vậy Y là hiđrocacbon nào trong số các chất sau?
a) CH4 b) C2H4 c) C2H2 d) C6H6
Câu 10. Cách nào sau đây không thể dùng để dập tắt các đám cháy do xăng dầu cháy?
a) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa b) Phun nước vào ngọn lửa
c) Phủ cát vào ngọn lửa d) Dùng bình chữa cháy xịt vào ngọn lửa
Câu 11. Để phân biệt các chất lỏng: Benzen, rượu etylíc và axit axetic không thể dùng thuốc thử nào sau đây?
a) nước và quỳ tím b) quỳ tím và natri c) nước và natri d) kẽm rồi đốt cháy
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng:
Z + 3O2 2CO2 + 3H2O
Vậy, Z có thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây?
a) C2H6 b) C2H4 c) C2H6O d) C2H4O2
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) CH4 + Cl2
b) CH CH + Br2
c) C6H6 + Br2
d) CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho công thức phân tử các chất: C2H4, C3H6O2, C2H6O kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z. Trong đó:
X làm mất màu dung dịch Br2.
Y, Z tác dụng được với Na.
Z còn tác dụng được với CaCO3.
Xác định và viết công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng.
Viết phương trình hoá học của các thí nghiệm trên.
Câu 3. (2,5 điểm)
Để thu được rượu etylic từ khí etilen, cho 8,96 lít C2H4 (đktc) tác dụng với nước dư trong điều kiện có xúc tác axit. Viết phương trình hoá học và tính:
Khối lượng rượu etylic thu được. Biết hiệu suất của quá trình phản ứng 70%.
Đem lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành 50 ml rượu. Tính độ rượu thu được biết khối lượng riêng của rượu etylic 0,8g/ml.
..............................................................................................................................
Đáp án Đề 1
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng: 0,33đ x 12 = 4điểm.
1.b) 2.d) 3.d) 4.a) 5.d) 6.a) 7.c) 8.b) 9.c) 10.a) 11.c) 12.c)
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Mỗi phương trình hoá học đúng: 0,25đ x 4 = 1điểm
a) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
b) CH CH + 2Br2 Br2CH – CHBr2
c) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
d) CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH CH3 – COO – CH2 – CH3 + H2O
Câu 2. (2,5 điểm)
a) Lập luận, tìm đúng mỗi chất: 0,25đ x 3 = 0,75đ
Viết đúng công thức cấu tạo: 0,25đ x 3 = 0,75đ
X: C2H4 CH2 = CH2
Y: C2H6O CH3 – CH2 – OH
Z: C3H6O2 CH3 – CH2 – COOH
b) Viết đúng mỗi phương trình hoá học: 0,25 x 4 = 1đ
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 – CH2Br
2C2H5 – OH + 2Na 2C2H5 – ONa + H2
2C2H5 – COOH + 2Na 2C2H5 –COONa + H2
2C2H5 – COOH + CaCO3 (C2H5 –COO)2Ca + H2O + CO2
Câu 3. (2,5 điểm)
(0,5đ)
C2H4 + H2O C2H5OH (0,5đ)
0,4nol 0,4mol
a) (0,5đ)
b) (0,5đ)
Đr = (0,5đ)
ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ II - LỚP 9 HOÁ HỌC
Thời gian: 45 phút
...................................................................................................................................................
Câu 1: Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây.
A. CuSO4. B. MgCl2. C. NaCl. D. Fe(NO3)2.
Câu 2: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
Câu 3: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là:
A. CO2. B. FeO. C. K2O. D. P2O5.
Câu 4: Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất:
A. Cho Na hoặc Na2O pứ nước. B. Điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn.
C. Cho dd Na2CO3 pứ với dd Ca(OH)2. D. Tất cả các cách đó.
Câu 5: Để phân biệt CO2, CO ta dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch BaCl2.
C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch NaOH.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng.
B. Môi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 không ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ.
C. Môi trường trung tính thì pH = 7, môi trường bazơ thì pH < 7, môi trường là axit thì pH >7
D. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng.
Câu 7: Phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn xảy ra.
A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng phân huỷ muối.
C. Phản ứng trung hoà. D. Phản ứng thế.
Câu 8: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm toàn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, Na2O, K2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO2. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 9: Có những chất sau: Na2O, NaOH, CO2, H2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2 .
Câu 10: Dãy chất nào sau đây gồm toàn hiđrocacbon:
A. C2H4, C2H6, C6H6, C4H8, C6H5OH. B. CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C4H8.
C. CH4O, C2H5NH2, C2H6, C6H6, C4H8 D. CH4, C2H4, C2H6O, C6H6, C4H8.
Câu 11: Fe phản ứng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng thì tạo được các muối trong đó Fe có hoá trị lần lượt là:
A. II và III B. III và III. C. III và II. D. II và II.
Câu 12: Oxit bazơ dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. K2O. B. CuO. C. Na2O. D. Al2O3.
Câu 13: Giả sử có các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là có tồn tại thực trong thực tế:
A. KNO3 và CuSO4. B. KOH và HCl C. NaOH và MgSO4. D. BaCl2 và Na2SO4.
Câu 14: Chu kỳ gồm các nguyên tố hoá học.
A. Có cùng số e lớp ngoài cùng. B. Có cùng tính chất hoá học.
C. Có cùng số lớp e. D. Có cùng hoá trị.
Câu 15: Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ta dùng phản ứng hoá học nào sau đây.
A. Phản ứng ôxi hoá-khử. B. Phản ứng trao đổi.
C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng thế.
Câu 16: NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nó được dùng làm khô khí nào trong các khí sau đây.
A. CO2 ẩm. B. Cl2 ẩm. C. NH3 ẩm. D. SO2 ẩm.
Câu 17: Fe thể hiện hoá trị III khi phản ứng với:
A. H2SO4 đặc nóng, HNO3, S, Cl2. B. Phi kim, axit HCl, H2O.
C. Dung dịch muối, H2SO4 đặc nóng. D. Cl2, Br2, H2SO4 đặc nóng.
Câu 18: Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây:
A. CaSO3 và NaCl. B. CaSO3 và HCl C. CaSO3 và NaOH D. CaSO4 và HCl.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ.
A. CuO, CaO, MgO, Na2O. B. CaO, CO2, K2O, Na2O.
C. CuO, CO, MgO, CaO. D. K2O, FeO, N2O, SO2.
Câu 20: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Cu. C. Zn. D. BaCO3.
Câu 21: Có 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết.
+Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D.
+Chỉ có B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2. +C không phản ứng được với dung dịch H2SO4.
A. C, D, A, B B. B, A, D, C C. B, A, C, D D. A, B, C, D
Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của C2H4 là.
A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thế.
Câu 23: Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4.
Câu 24: Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na.
A. CH3COOH, H2O và CH3COOC2H5. B. C2H5OH, C6H12O6 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOH, C6H12O6 và C2H5OH. D. CH3COOH, H2O và C2H5OH
Câu 25: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. FeSO4. D. HCl.
Câu 26: Bazơ không bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao là:
A. Ba(OH)2. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Tất cả các bazơ đó.
Câu 27: Các CTCT nào sau đây là biểu diễn cùng một chất.
a)CH3-CH2-CH=CH-CH(CH3)-CH3. c)CH3-CH2-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
b)CH3-CH2 -CH=CH-CH2-CH2-CH3 d)CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
A. a và b B. b và c C. c và d D. a và d
Câu 28: Người ta có thể dùng bình Al để dựng axit.
A. H2SO4 loãng nóng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng nguội. D. H2SO4 đặc nguội.
Câu 29: Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai.
a)CH3-CH3-CH2-CH3. b)CH3-CH2-CH2-CH3. c)CH2-CH2-CH3. d)CH4-CH2-CH3.
A. b và d B. b và a C. c và d D. a và c
Câu 30: Vôi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu không lâu ngày trong không khí vôi sống sẽ “hoá đá” là do phản ứng nào sau đây.
A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. CaO + SiO2 CaSiO3
C. CaO +2HCl CaCl2+H2O. D. CaO + CO2 CaCO3
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thùy Dương
Dung lượng: 858,90KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)