Kiem tra HK 2 07-08 Van 9
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Quang |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra HK 2 07-08 Van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục văn giang
Họ tên: …………………………………..
Trường THCS Mễ Sở
Lớp: ………………….
Kiểm tra môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút
Điểm
Lời cô phê
1. Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0, 25 điểm):
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi
Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! ”
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 2)
1. Văn bản Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào?
A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Tuỳ bút D. Phóng sự
2. Văn bản trên được viết ở thời kỳ nào?
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt
D. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi
3. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Lập luận
4. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba
5. Câu văn: “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn D. Câu ghép
6. Xét về mục đích nói, câu văn: “ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát” thuộc loại câu nào?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
7. Phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây?
A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa
C. Dùng từ gần nghĩa D. Phép lặp từ ngữ
8. Cụm từ được gạch chân trong câu “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá” là thành phần nào?
A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập
9. Từ “còn” trong phần trích: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào?
A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa
10. Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói quá
11. Từ “nó” trong câu “Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.” là từ loại gì?
A. Quan hệ từ B. Đại từ C. Tình thái từ D. Chỉ từ
12. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
A. kiêu hãnh B. xa xăm C. khe khẽ D. lộn xộn
Tự luận (7 điểm):
13. (2 điểm) Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê”.
14. (5 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên: …………………………………..
Trường THCS Mễ Sở
Lớp: ………………….
Kiểm tra môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút
Điểm
Lời cô phê
1. Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0, 25 điểm):
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi
Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! ”
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 2)
1. Văn bản Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào?
A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Tuỳ bút D. Phóng sự
2. Văn bản trên được viết ở thời kỳ nào?
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt
D. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi
3. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Lập luận
4. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba
5. Câu văn: “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn D. Câu ghép
6. Xét về mục đích nói, câu văn: “ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát” thuộc loại câu nào?
A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
7. Phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây?
A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa
C. Dùng từ gần nghĩa D. Phép lặp từ ngữ
8. Cụm từ được gạch chân trong câu “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá” là thành phần nào?
A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập
9. Từ “còn” trong phần trích: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào?
A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa
10. Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói quá
11. Từ “nó” trong câu “Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.” là từ loại gì?
A. Quan hệ từ B. Đại từ C. Tình thái từ D. Chỉ từ
12. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
A. kiêu hãnh B. xa xăm C. khe khẽ D. lộn xộn
Tự luận (7 điểm):
13. (2 điểm) Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê”.
14. (5 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Quang
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)