Kiểm tra HK 1 Vật lý 8 ( đề 1 )
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngãi |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HK 1 Vật lý 8 ( đề 1 ) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phan Đình Phùng
Lớp: 8/…
Họ và tên: ……………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : VẬT LÍ - LỚP : 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT
( Không kể thời gian giao đề )
I. Trắc nghiệm (6 điểm): Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào con chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời được cho dưới mỗi câu dẫn.
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp suất của một vận động viên cử tạ lên mặt sàn nhà là lớn nhất ?
Khi người ấy đứng cả hai chân.
Khi người ấy đứng cả hai chân và tay cầm quả tạ nặng hơn người ấy.
Khi người ấy đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
Khi người ấy đứng co một chân lên.
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chọn vật làm mốc không đúng?
Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.
Ôtô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây xanh bên đường
Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất
Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga
Câu 3: Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã về phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng ?
Do người có khối lượng lớn.
Do quán tính.
Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
Một lí do khác.
Câu 4: Một người đi xe đạp trong 20 phút với vận tốc 15km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
s = 0,75km
s = 2km
s = 3 km
s = 5 km.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép lên giá đỡ.
B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực ép có phương nằm ngang.
Câu 6: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. p = 540N và 54 kg.
B. p = 530N và 53 kg.
C. p = 520N và 52kg.
D. p = 510N và 51kg.
Câu 7: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi lên trên mặt thoáng thủy ngân.
D. Bi chìm đúng ½ thể tích của nó trong thủy ngân.
Câu 8: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Trọng lượng đã thực hiện công cơ học.
B. Công cơ học có một giá trị xác định (khác 0).
C. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiên công cơ học.
D. Các phương án trên đều sai.
Câu 9: Tai sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vì khí quyển có độ cao rất lớn.
B. Vì khí quyển không có trọng lượng riêng.
C. Vì độ cao của cột khí quyển là không thể xác định được chính xác và trọng lượng riêng của khí quyển thì luôn thay đổi.
D. Vì khí quyển rất nhẹ, trọng lượng riêng rất nhỏ nên không xác định được.
Câu 10: Tai sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
A. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
B. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn
C. Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn.
D. Vì khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động được dưới nước.
Câu 11 : Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi ?
Khi có một lực tác dụng vào vật .
B. Khi có hai lực tác dụng vào vật .
C. Khi các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau.
D. Khi các lực tác dụng vào vật không cân bằng nhau .
Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A. Bảng trơn và nhẵn quá.
B. Khi quẹt diêm.
C. Khi cần phanh gấp để xe dừng lại
Lớp: 8/…
Họ và tên: ……………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : VẬT LÍ - LỚP : 8
THỜI GIAN : 45 PHÚT
( Không kể thời gian giao đề )
I. Trắc nghiệm (6 điểm): Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào con chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời được cho dưới mỗi câu dẫn.
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp suất của một vận động viên cử tạ lên mặt sàn nhà là lớn nhất ?
Khi người ấy đứng cả hai chân.
Khi người ấy đứng cả hai chân và tay cầm quả tạ nặng hơn người ấy.
Khi người ấy đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
Khi người ấy đứng co một chân lên.
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chọn vật làm mốc không đúng?
Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.
Ôtô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây xanh bên đường
Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất
Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga
Câu 3: Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng ngã về phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng ?
Do người có khối lượng lớn.
Do quán tính.
Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
Một lí do khác.
Câu 4: Một người đi xe đạp trong 20 phút với vận tốc 15km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
s = 0,75km
s = 2km
s = 3 km
s = 5 km.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép lên giá đỡ.
B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực ép có phương nằm ngang.
Câu 6: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. p = 540N và 54 kg.
B. p = 530N và 53 kg.
C. p = 520N và 52kg.
D. p = 510N và 51kg.
Câu 7: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi lên trên mặt thoáng thủy ngân.
D. Bi chìm đúng ½ thể tích của nó trong thủy ngân.
Câu 8: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Trọng lượng đã thực hiện công cơ học.
B. Công cơ học có một giá trị xác định (khác 0).
C. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiên công cơ học.
D. Các phương án trên đều sai.
Câu 9: Tai sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất ?
A. Vì khí quyển có độ cao rất lớn.
B. Vì khí quyển không có trọng lượng riêng.
C. Vì độ cao của cột khí quyển là không thể xác định được chính xác và trọng lượng riêng của khí quyển thì luôn thay đổi.
D. Vì khí quyển rất nhẹ, trọng lượng riêng rất nhỏ nên không xác định được.
Câu 10: Tai sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
A. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
B. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn
C. Vì khi lặn sâu lực cản rất lớn.
D. Vì khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động được dưới nước.
Câu 11 : Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi ?
Khi có một lực tác dụng vào vật .
B. Khi có hai lực tác dụng vào vật .
C. Khi các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau.
D. Khi các lực tác dụng vào vật không cân bằng nhau .
Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A. Bảng trơn và nhẵn quá.
B. Khi quẹt diêm.
C. Khi cần phanh gấp để xe dừng lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngãi
Dung lượng: 119,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)