Kiem tra hinh chuong 2 hk 2 lop 7

Chia sẻ bởi Võ Vũ Vi | Ngày 16/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: kiem tra hinh chuong 2 hk 2 lop 7 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


A. MỤC TIÊU : Thông qua bài kiểm tra :
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán..
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
B. CHUẨN BỊ :
- GV: in ấn và phô tô đề bài.
- Học sinh : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C.MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Ghi chú




Cấp độ thấp
Cấp độ cao




TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL



1. Tổng ba góc của một tam giác
Số câu
Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3








1,5đ

2. Hai tam giác bằng nhau
Câu 4









0,5đ

3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác





Câu 8a) Câu 8c)
Câu 8d)



4,5đ

Tam giác cân
Câu 5

Câu 6


Câu 8b)



1,5đ

4. Định lí Pi-ta-go






Câu 7



2đ


























I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Tổng số đo của một tam giác có số đo bằng
A. 1800 B. 900 C. 1200 D. 600
Câu 2: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng: ...
A. Tổng hai góc trong kề với nó B. Tổng hai góc trong không kề với nó
C. Tổng hai góc trong của tam giác đó D. Tổng ba góc của tam giác đó
Câu 3: Cho hình 1 bên:
Số đo  bằng:
A. 500 B. 600
C. 700 D. 1100


Câu 4: Cho (ABC và (IGH, có AB = GI, BC = GH, cần thêm điều kiện gì để hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c
A.  B.  C.  D. 
Câu 5: Tam giác nào là tam giác cân trong các tam giác có số đo ba góc như sau:
A. 500; 700; 600 B. 700; 800; 300
C. 350; 350; 1100 D. 700; 750; 350
Câu 6: Cho DEF có DE = DF; . Số đo bằng:
A. 600 B. 450 C. 400 D. 500
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 7: (2đ)
Cho (ABC, kẻ AEBC (EBC)
Biết AE = 4cm; AC = 5cm; BC = 9cm.
Tính độ dài các cạnh EC, BE, AB.
Câu 8: (5đ)
Cho tam giác AMN có AM = AN, trên cạnh MN lấy B và C sao cho
BM = CN < .
a) Chứng minh rằng: ABM = ACN (1,5đ)
b) Chứng minh (ABC cân tại A (1đ)
c) Kẻ BE AM (E AM) và CFAN (FAN).
Chứng minh rằng BE = CF. (1đ)
d) Gọi giao điểm của BE và CF là O. Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc BAC (1đ)

ĐÁP ÁN_THANG ĐIỂM:
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: D; Câu 4: B
Câu 5: C; Câu 6: B
II/ Tự luận:
Câu 7:
+/ Áp dụng được định lí Pytago
trong (EAC để tính EC = 3cm (1đ)
+/ Tính được BE = BC – EC = 6cm (0,5đ)
+/ Áp dụng được định lí Pytago
trong (ABE để tính AB =  =  (0,5đ)
Câu 8:
Vẽ hình và ghi GT_KL (0,5đ)
+/ Chứng minh được ABM = ACN (c.g.c) (1,5đ)
+/ ABM = ACN => AB = AC => (ABC cân tại A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Vũ Vi
Dung lượng: 108,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)