KIỂM TRA ĐS 9 HK2 TIẾT 59
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Nam |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA ĐS 9 HK2 TIẾT 59 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………………………. Thứ …….. ngày ……….tháng …….năm……………
Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 1
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu thích hợp.
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm ở phía ....
A. trên trục hoành B. dưới trục hoành C. trên trục tung D. dưới trục tung
Câu 2: Hàm số nghịch biến khi
A. x < 0 B. x = 0 C. x >0 D. x ≠ 0
Câu 3: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = B. x1 = -1 nghiệm kia là x2 =
C. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = D. x1 = -1 nghiệm kia là x2 =
Câu 4: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = B. x1 = -1 nghiệm kia là x2 =
C. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = D. x1 = 1 nghiệm kia là x2 =
Câu 5: Phương trình có nghiệm là
A. x1 = 1,x 2 = 5 B. x1 = -1,x 2 = 5 C. x1 = 1,x 2 = -5 D. kết quả khác
Câu 6: Phương trình x2 - 4 = 0 có nghiệm là
A. x = 2 B. x = -2 C. x = ± 2 D. vô nghiệm
Câu 7: Biệt thức (’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A. (’ = 5 B. (’ = 13 C. (’ = 52 D. (’ =20
Câu 8: Phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có
A. 2 nghiệm B. vô số nghiệm C. một nghiệm D. vô nghiệm
Câu 8: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Nếu a > 0 thì O là điểm
A. cao nhất của đồ thị B. thấp nhất của đồ thị C. nhỏ nhất của đồ thị D. kết quả khác
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 9:( 2 điểm ) Giải các phương trình sau:
a/ 6x2 + x - 5 = 0 b/ 3x2 + 22x + 40 = 0
Câu 10:( 2 điểm ) Cho hàm số y = x2 .
Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên và cho biết điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 11:( 2 điểm ) Cho phương trình 2x2 + (2m - 1)x + m2 - 2 = 0.
a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 = 2.
b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
HẾT
……………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………. Thứ …….. ngày ……….tháng …….năm……………
Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 2
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu thích hợp.
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = -2x2 nằm ở phía ....
A. trên trục hoành B. dưới trục hoành C. trên trục tung D. dưới trục tung
Câu 2: Hàm số nghịch biến khi
A. x < 0 B. x = 0 C. x >0 D. x ≠ 0
Câu 3: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = B. x1 = 1 nghiệm kia là x2 =
C. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = D. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = -
Câu 4: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = - B. x1 = -1 nghiệm
Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 1
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu thích hợp.
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm ở phía ....
A. trên trục hoành B. dưới trục hoành C. trên trục tung D. dưới trục tung
Câu 2: Hàm số nghịch biến khi
A. x < 0 B. x = 0 C. x >0 D. x ≠ 0
Câu 3: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = B. x1 = -1 nghiệm kia là x2 =
C. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = D. x1 = -1 nghiệm kia là x2 =
Câu 4: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = B. x1 = -1 nghiệm kia là x2 =
C. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = D. x1 = 1 nghiệm kia là x2 =
Câu 5: Phương trình có nghiệm là
A. x1 = 1,x 2 = 5 B. x1 = -1,x 2 = 5 C. x1 = 1,x 2 = -5 D. kết quả khác
Câu 6: Phương trình x2 - 4 = 0 có nghiệm là
A. x = 2 B. x = -2 C. x = ± 2 D. vô nghiệm
Câu 7: Biệt thức (’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A. (’ = 5 B. (’ = 13 C. (’ = 52 D. (’ =20
Câu 8: Phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có
A. 2 nghiệm B. vô số nghiệm C. một nghiệm D. vô nghiệm
Câu 8: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Nếu a > 0 thì O là điểm
A. cao nhất của đồ thị B. thấp nhất của đồ thị C. nhỏ nhất của đồ thị D. kết quả khác
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 9:( 2 điểm ) Giải các phương trình sau:
a/ 6x2 + x - 5 = 0 b/ 3x2 + 22x + 40 = 0
Câu 10:( 2 điểm ) Cho hàm số y = x2 .
Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên và cho biết điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 11:( 2 điểm ) Cho phương trình 2x2 + (2m - 1)x + m2 - 2 = 0.
a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 = 2.
b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
HẾT
……………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………. Thứ …….. ngày ……….tháng …….năm……………
Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 2
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu thích hợp.
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = -2x2 nằm ở phía ....
A. trên trục hoành B. dưới trục hoành C. trên trục tung D. dưới trục tung
Câu 2: Hàm số nghịch biến khi
A. x < 0 B. x = 0 C. x >0 D. x ≠ 0
Câu 3: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = B. x1 = 1 nghiệm kia là x2 =
C. x1 = 1 nghiệm kia là x2 = D. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = -
Câu 4: Nếu phương trình bậc hai (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
A. x1 = -1 nghiệm kia là x2 = - B. x1 = -1 nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Nam
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)