Kiểm tra đánh giá giáo dục môi trường
Chia sẻ bởi Tôn Thất Cát |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra đánh giá giáo dục môi trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo Đăk Nông
Tập huấn giáo dục môi trường thcs
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
a)Chức năng chẩn đoán
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể được sử dụng như phương tiện thu lượm thông tin cần thiết cho việc xác định hoặc cải tiến nội dung, mục tiêu và phương pháp dạy học.
Ví dụ: Trước khi dạy bài “Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân”, giáo viên đặt câu hỏi:
Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của nhà máy nhiệt điện.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
Hoạt động của nhà máy nhiệt điện:
Đốt nhiên liệu, nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra cung cấp cho nồi hơi. Hơi nước thoát ra từ nồi hơi đi đến tuabin có áp suất lớn. Áp lực do hơi nước phụt ra làm quay tuabin, tuabin nối với rô to của máy phát điện. Máy phát điện phát ra dòng điện, dòng điện này được đưa đến nơi tiêu thụ qua đường dây tải điện.
Hơi nước sau khi qua tuabin được đưa đến tháp làm lạnh. Tại đây hơi nước ngưng tụ thành nước dạng lỏng và được đưa trở lại nồi hơi.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Trong hoạt động của nhà máy nhiệt điện, tại bộ phận nào có thể tồn tại tác nhân gây ô nhiễm môi trường?
Những ảnh hưởng của nhà máy nhiệt điện đối với môi trường:
Chất thải do đốt nhiên liệu gây ô nhiễm môi khí quyển.
Nhiệt lượng dư thừa của lò hơi gây ô nhiễm nhiệt.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Có cách nào hạn chế ô nhiễm khí quyển do nhà máy nhiệt điện gây ra?
Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do nhà máy nhiệt điện gây ra:
Sử dụng nhiên liệu không tạo ra khí thải ô nhiễm.
Nâng cao hiệu suất của nhà máy nhiệt điện.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Trong hai cách trên, cách nào dễ thực hiện hơn?
HS: Có thể hạn chế ô nhiễm môi trường do nhà máy nhiệt điện gây ra bằng cách sử dụng nhiên liệu ít tạo ra khí thải ô nhiễm.
GV đặt vấn đề nghiên cứu bài học: Người ta đã cải tiến nhà máy nhiệt điện bằng cách thay lò đốt than bằng lò phản ứng hạt nhân, loại nhà máy điện như vậy gọi là nhà máy điện hạt nhân. Lò phản ứng hạt nhân có ưu điểm là không sinh ra các khí thải gây ô nhiễm môi trường. Phải chăng, nhà máy điện hạt nhân hoàn toàn sạch đối với môi trường? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài 62. Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Trong hai cách trên, cách nào dễ thực hiện hơn?
HS: Có thể hạn chế ô nhiễm môi trường do nhà máy nhiệt điện gây ra bằng cách sử dụng nhiên liệu ít tạo ra khí thải ô nhiễm.
GV đặt vấn đề nghiên cứu bài học: Người ta đã cải tiến nhà máy nhiệt điện bằng cách thay lò đốt than bằng lò phản ứng hạt nhân, loại nhà máy điện như vậy gọi là nhà máy điện hạt nhân. Lò phản ứng hạt nhân có ưu điểm là không sinh ra các khí thải gây ô nhiễm môi trường. Phải chăng, nhà máy điện hạt nhân hoàn toàn sạch đối với môi trường? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài 62. Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
b)Chức năng chỉ đạo định hướng hoạt động học
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng như một phương tiện, phương pháp dạy học: thông qua việc kiểm tra đánh giá để dạy. Đó là các câu hỏi kiểm tra từng phần, kiểm tra thường xuyên được sử dụng như một biện pháp tích cực, hữu hiệu để chỉ đạo hoạt động học.
Ví dụ: Khi dạy bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn, giáo viên đặt câu hỏi:
Tiếng ồn có những tác hại gì đối với con người?
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
Tác hại của tiếng ồn:
+ Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực.
+ Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
HS: Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Các biện pháp cụ thể để chống ô nhiễm tiếng ồn là gì?
HS: - Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn:
+ Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong phòng làm việc như: thảm, rèm , thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền vào.
+ Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy, cần lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra, đình chỉ hoạt động của các phương tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khi cần tiếp xúc với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc an toàn. Xây dựng các trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ khi lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong trường học…
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Các bài học sử dụng KTĐG GDMT để định hướng hoạt động học là những bài mà nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT.
Các bài học sử dụng KTĐG GDMT chẩn đoán, thu thập thông tin là những bài mà một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT .
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
c)Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học
Nội dung GDMT được tích hợp trong bài kiểm tra, khi biên soạn các bài kiểm tra cần chú ý:
- Không ảnh hưởng đến bài kiểm tra của môn học (không biến bài kiểm tra vật lí thành một bài kiểm điểm về thái độ của học sinh đối với môi trường).
Đòi hỏi học sinh vận dụng những hiểu biết vật lí để hoàn thành bài kiểm tra. - Tăng cường việc học sinh liên hệ giữa nội dung kiến thức môn học và tình hình sản xuất, bảo vệ môi trường của địa phương.
- Tăng cường cho học sinh vận dụng kiến thức vật lí để thiết kế các phương án, sáng tạo các dụng cụ, thiết bị bảo vệ môi trường.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các nguyên tắc cơ bản của KTĐG
a) Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá
b) Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá (trong đó xác định kiến thức, kĩ năng về GDMT được tích hợp trong nội dung môn học).
c) Xác định rõ các hình thức kiểm tra đánh giá
d) Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm
e) Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
3. Ví dụ về biên soạn đề kiểm tra đánh giá
Đề kiểm tra gồm 2 phần:
Phần 1. Các câu hỏi trắc nghiệm
Chủ yếu kiểm tra kiến thức và kĩ năng của học sinh.
-Phần 2. Các bài tập tự luận
Kiểm tra kĩ năng: phân tích, so sánh và kĩ năng thực hành.
Kiểm tra năng lực sáng tạo: dự đoán, thiết kế và phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu Vật lí.
Nội dung kiểm tra: “Chương 2. ÂM HỌC”, Vật lí 7
Sở giáo dục và đào tạo đăk nông
Tập huấn giáo dục môi trường thcs
Thảo luận
Soạn đề Kiểm tra, đánh giá gdbvmt
Tập huấn giáo dục môi trường thcs
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
a)Chức năng chẩn đoán
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể được sử dụng như phương tiện thu lượm thông tin cần thiết cho việc xác định hoặc cải tiến nội dung, mục tiêu và phương pháp dạy học.
Ví dụ: Trước khi dạy bài “Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân”, giáo viên đặt câu hỏi:
Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của nhà máy nhiệt điện.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
Hoạt động của nhà máy nhiệt điện:
Đốt nhiên liệu, nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra cung cấp cho nồi hơi. Hơi nước thoát ra từ nồi hơi đi đến tuabin có áp suất lớn. Áp lực do hơi nước phụt ra làm quay tuabin, tuabin nối với rô to của máy phát điện. Máy phát điện phát ra dòng điện, dòng điện này được đưa đến nơi tiêu thụ qua đường dây tải điện.
Hơi nước sau khi qua tuabin được đưa đến tháp làm lạnh. Tại đây hơi nước ngưng tụ thành nước dạng lỏng và được đưa trở lại nồi hơi.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Trong hoạt động của nhà máy nhiệt điện, tại bộ phận nào có thể tồn tại tác nhân gây ô nhiễm môi trường?
Những ảnh hưởng của nhà máy nhiệt điện đối với môi trường:
Chất thải do đốt nhiên liệu gây ô nhiễm môi khí quyển.
Nhiệt lượng dư thừa của lò hơi gây ô nhiễm nhiệt.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Có cách nào hạn chế ô nhiễm khí quyển do nhà máy nhiệt điện gây ra?
Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do nhà máy nhiệt điện gây ra:
Sử dụng nhiên liệu không tạo ra khí thải ô nhiễm.
Nâng cao hiệu suất của nhà máy nhiệt điện.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Trong hai cách trên, cách nào dễ thực hiện hơn?
HS: Có thể hạn chế ô nhiễm môi trường do nhà máy nhiệt điện gây ra bằng cách sử dụng nhiên liệu ít tạo ra khí thải ô nhiễm.
GV đặt vấn đề nghiên cứu bài học: Người ta đã cải tiến nhà máy nhiệt điện bằng cách thay lò đốt than bằng lò phản ứng hạt nhân, loại nhà máy điện như vậy gọi là nhà máy điện hạt nhân. Lò phản ứng hạt nhân có ưu điểm là không sinh ra các khí thải gây ô nhiễm môi trường. Phải chăng, nhà máy điện hạt nhân hoàn toàn sạch đối với môi trường? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài 62. Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Trong hai cách trên, cách nào dễ thực hiện hơn?
HS: Có thể hạn chế ô nhiễm môi trường do nhà máy nhiệt điện gây ra bằng cách sử dụng nhiên liệu ít tạo ra khí thải ô nhiễm.
GV đặt vấn đề nghiên cứu bài học: Người ta đã cải tiến nhà máy nhiệt điện bằng cách thay lò đốt than bằng lò phản ứng hạt nhân, loại nhà máy điện như vậy gọi là nhà máy điện hạt nhân. Lò phản ứng hạt nhân có ưu điểm là không sinh ra các khí thải gây ô nhiễm môi trường. Phải chăng, nhà máy điện hạt nhân hoàn toàn sạch đối với môi trường? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài 62. Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
b)Chức năng chỉ đạo định hướng hoạt động học
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng như một phương tiện, phương pháp dạy học: thông qua việc kiểm tra đánh giá để dạy. Đó là các câu hỏi kiểm tra từng phần, kiểm tra thường xuyên được sử dụng như một biện pháp tích cực, hữu hiệu để chỉ đạo hoạt động học.
Ví dụ: Khi dạy bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn, giáo viên đặt câu hỏi:
Tiếng ồn có những tác hại gì đối với con người?
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
Tác hại của tiếng ồn:
+ Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực.
+ Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
HS: Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
GV: Các biện pháp cụ thể để chống ô nhiễm tiếng ồn là gì?
HS: - Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn:
+ Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong phòng làm việc như: thảm, rèm , thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền vào.
+ Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy, cần lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ồn trên xe. Kiểm tra, đình chỉ hoạt động của các phương tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khi cần tiếp xúc với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc an toàn. Xây dựng các trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ khi lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong trường học…
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Các bài học sử dụng KTĐG GDMT để định hướng hoạt động học là những bài mà nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT.
Các bài học sử dụng KTĐG GDMT chẩn đoán, thu thập thông tin là những bài mà một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT .
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
c)Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học
Nội dung GDMT được tích hợp trong bài kiểm tra, khi biên soạn các bài kiểm tra cần chú ý:
- Không ảnh hưởng đến bài kiểm tra của môn học (không biến bài kiểm tra vật lí thành một bài kiểm điểm về thái độ của học sinh đối với môi trường).
Đòi hỏi học sinh vận dụng những hiểu biết vật lí để hoàn thành bài kiểm tra. - Tăng cường việc học sinh liên hệ giữa nội dung kiến thức môn học và tình hình sản xuất, bảo vệ môi trường của địa phương.
- Tăng cường cho học sinh vận dụng kiến thức vật lí để thiết kế các phương án, sáng tạo các dụng cụ, thiết bị bảo vệ môi trường.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các nguyên tắc cơ bản của KTĐG
a) Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá
b) Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá (trong đó xác định kiến thức, kĩ năng về GDMT được tích hợp trong nội dung môn học).
c) Xác định rõ các hình thức kiểm tra đánh giá
d) Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm
e) Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
3. Ví dụ về biên soạn đề kiểm tra đánh giá
Đề kiểm tra gồm 2 phần:
Phần 1. Các câu hỏi trắc nghiệm
Chủ yếu kiểm tra kiến thức và kĩ năng của học sinh.
-Phần 2. Các bài tập tự luận
Kiểm tra kĩ năng: phân tích, so sánh và kĩ năng thực hành.
Kiểm tra năng lực sáng tạo: dự đoán, thiết kế và phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu Vật lí.
Nội dung kiểm tra: “Chương 2. ÂM HỌC”, Vật lí 7
Sở giáo dục và đào tạo đăk nông
Tập huấn giáo dục môi trường thcs
Thảo luận
Soạn đề Kiểm tra, đánh giá gdbvmt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Thất Cát
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)