Kiem tra cIII (hinh 7)

Chia sẻ bởi Bùi Đức Thụ | Ngày 17/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Kiem tra cIII (hinh 7) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


Trường THCS Chất lượng cao KIỂM TRA
Họ và tên : .................................... Môn : Hình học 7 - thời gian 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng cho mỗi câu sau :
Câu 1 : Cho tam giác MNP có  = 650, = 600, thì ta có
A) NP > MN > MP B) MN > NP > MP
C) MP > MN > NP D) NP > MP > MN
Câu 2: Bộ ba số đo nào dưới đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ;
A) 8cm; 10 cm; 8 cm. B) 4 cm; 9 cm; 3 cm.
C) 5 cm; 5 cm ; 8 cm D) 3 cm; 5 cm; 7 cm .
Câu 3: Ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được khẳng định đúng:

Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là
b) Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là
c) Điểm cách mỗi đỉnh bằng  độ dài mỗi đường là
1) giao điểm ba đường cao tam giác đó.
2) giao điểm ba đường trung tuyến tam giác đó.

3) giao điểm ba đường trung trực tam giác đó.

4) giao điểm ba đường phân giác tam giác đó.


Câu 4:Cho tam giác ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến, G là giao điểm của AM và BN (hình 1)
thì ta có :
A. GN = GB. B. GM = AM.
C. AG = 2 GM . D.GB = BN.



Câu 5: Cho hình 2, trực tâm của tam giác MPQ là:
A. điểm E B. điểm N
C. điểm K C. điểm Q




Câu 6: Cho hình 3. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. PH > HN. B. HM = PH
C. PM > PH và PM > HN D. PH < PM < PN


II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Cho . Trên hai cạnh Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB = 6 (cm) . Tia phân giác của góc xOy cắt AB tại M.
Chứng minh OM vuông góc với AB.
Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, G là giao điểm của OM và AD. Chứng minh rằng BG vuông góc với Ox.
Tính độ dài đoạn thẳng OG.
_______________________________________






Đáp án - Biểu điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6

Đáp án
A
B
a3 b4 c2
C
B
D

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
* Vẽ hình, viết GT – KL đúng: 0,5 điểm
GT
, OA = OB = 6 cm, 
ADOB, {G} = ADOM

KL
a) OMAB
b) BGOx
c) OG = ?




Giải:
a) OAB có OA = OB (gt),  (gt)  OM  AB. (2 điểm)
b) OAB có OM  AB (cmt), ADOB (gt) mà {G} = ADOM (gt)  G là trực tâm của OAB
 BGOA hay BGOx. (2 điểm)
c) OAB có OA = OB (gt), Ô = 600 (gt)  OAB đều  các đường cao OM, AD, BH đồng thời là các đường trung tuyến của OAB  G là trọng tâm của OAB  OG = OM (1 điểm)
 (gt),  (gt)  =  = 300, AM = MB = AB = 3 (cm)
OAM có  OA2 = OM2 + AM2 (định lí Pi ta go) OM2 = OA2 – AM2 = 62 - 32 = 27
 OM =  (0,5 điểm)
Vậy OG =  = (cm) (1 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đức Thụ
Dung lượng: 111,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)